7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý với nội dung đề tài và các
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.23.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối
So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng cĩ liên hệ và cho thấy được chính xác con số chênh lệch tăng hay giảm của các chỉ tiêu so sánh.
Số tuyệt đối: y = y1 – y0
Trong đĩ: yo: chỉ tiêu năm trước y1: chỉ tiêu năm sau
y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế . Phương pháp này để so sánh số liệu năm tính tốn với số liệu năm tính trước của các chỉ tiêu xem xét cĩ biến động và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đĩ đề ra các biện pháp khắc phục.
2.2.23.1 Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kì phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế:
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đĩ. So sánh mức độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu. Từ đĩ tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Căn cứ vào nội dung và mục đích phân tích ta cĩ các loại số tương đối sau:
Số tương đối động thái (lần, %): là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đĩ ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Trong hai mức độ,
y1 – y0 y0
x 100%
mức độ ở tử số (y1) là mức độ cần nghiên cứu (hay cịn gọi là mức độ kỳ báo cáo) và mức độ ở mẫu số (y0) là mức độ kỳ gốc (hay mức độ dùng làm cơ sở so sánh).
Số tương đối kết cấu (%): dùng để xác định tỷ trọmg của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%.
Số tương đối so sánh (lần, %): là xác định tỷ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau.
Là một chỉ tiêu biểu hiện bằng số lần, phần trăm (%) giữa các kì phân tích (ở đây là giữa các năm) của các chỉ tiêu so sánh để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối nhằm nĩi lên tốc độ tăng trưởng.
số tương đối kết cấu
số tuyệt đối từng bộ phận số tuyệt đối của tổng thể
x 100 =
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNO&PTNT SONG PHÚ- HUYỆN TAM BÌNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NHNO&PTNT SONG PHÚ- HUYỆN TAM BÌNH
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú (huyện Tam Bình)
NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ). Điều 1 của quyết định chỉ rõ “Nay chuyển ngân hàng chuyên doanh phát triển Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của hội đồng bộ trưởng thành lập ngân hàng thương mại quốc doanh lấy tên là ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam gọi tắc là ngân hàng nơng nghiệp”.
NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ngày 23/05/1990 và điều lệ ngân hàng nơng nghiệp do thống đốc ngân hàng phê duyệt. NHNo&PTNT do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngồi nước, đầu tư các dự án phát triển kinh tế xã hội, ủy thác đầu tư cho chính phủ, các chủ đầu tư trong và ngồi nước, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp phát triển nơng thơn.
NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long được thành lập theo quyết định 30/QĐ-NH do Thống đốc ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam phê chuẩn thành lập, là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam.
NHNo&PTNT huyện Tam Bình là một ngân hàng cấp huyện chịu sự điều hành của NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay. Ngồi ra, NHNo&PTNT Tam Bình cịn thực hiện các dịch vụ mua ngoại tệ, chi trả kiều hối cho NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long ủy thác…Ngân hàng cịn thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội của nhà nước.
Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú, huyện Tam Bình được thành lập theo quyết định số 134/DNNN ngày 19/05/1995 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long, chịu sự điều hành của NHNo&PTNT huyện Tam Bình và chịu trách nhiệm trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay thuộc 4 xã: Phú Thịnh, Song Phú, Tân Phú, Long Phú của huyện Tam Bình. Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú ra đời do nhu cầu của khách hàng ngày càng nhiều
trong việc tìm nguồn vốn để tăng sản xuất kinh doanh cũng như thuận tiện cho khách hàng tìm đến ngân hàng.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
3.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của từng phịng ban 3.1.3.1 Ban giám đốc: gồm cĩ giám đốc và phĩ giám đốc.
+ Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình và là người chịu trách nhiệm về quyết định cho vay và thực hiện các cơng tác sau:
- Xem xét nội dung thẫm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng lập.
- Điều hành các hoạt động của ngân hàng vì mục tiêu hiệu quả trên gĩc độ của huyện và tỉnh. Giám đốc cịn là người hoạch định chiến lược kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của ngân hàng.
+ Phĩ Giám đốc: Thay mặt giám đốc điều hành và quyết định tồn bộ các hoạt động của ngân hàng.
3.1.3.2 Phịng tín dụng: Gồm 4 cán bộ trong đĩ cĩ 1 người là trưởng phịng
tín dụng. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một xã khác nhau.
Trưởng-phĩ phịng tín dụng:
- Phân cơng cán bộ phụ trách địa bàn Ban Giám đốc Phịng Tín Dụng Phịng Kế Tốn Tổ Thẫm Định Phịng Phịng Kế Tốn Tài Vụ- Ngân Quỹ
- Chủ động xây dựng các phương án cho vay phù hợp các chương trình phát triển kinh tế của địa phương; tập hợp hồ sơ kinh tế các địa bàn, xác định thị phần vốn vay và thị phần đầu tư; xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ.
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn và kiểm sốt nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng.
- Tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu cĩ) và trình giám đốc quyết định.
- Kiểm sốt nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng về việc điều chỉnh, gia hạn nợ.
- Tiến hành tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến và trình Giám đốc quyết định.
Cán bộ tín dụng
- Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối với khách hàng.
- Thu thập thơng tin về khách hàng vay vốn, thực hiện sưu tầm các định mức kinh tế- kỹ thuật cĩ liên quan đến khách hàng, lập hồ sơ khách hàng được phân cơng; xác định nhu cầu vốn cho vay theo địa bàn, ngành hàng, khách hàng; mở sổ theo dõi cho vay, thu nợ.
- Giải thích, hướng dẫn khách hàng các qui định về cho vay và hướng dẫn dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
- Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định; lập báo cáo thẩm định, cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Thơng báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay sau khi cĩ quyết định của Giám đốc hoặc người ủy quyền.
- Thực hiện kiểm tra trước, trong khi cho vay, sau khi cho vay.
- Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi.
- Đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám đốc hoặc người ủy quyền.
- Lưu giữ hồ sơ theo qui định.
3.1.3.3 Tổ thẫm định: Hướng dẫn thực hiện cơ chế, quy chế, quy trình và
nghiệp vụ đến cán bộ làm cơng tác thẫm định.
- Thẩm định các dự án vay vốn, bảo lãnh vượt quyền phán quyết cho vay của trưởng phịng giao dịch hoặc những mĩn cho vay do Giám đốc Ngân hàng nơng nghiệp tỉnh, Ngân hàng nơng nghiệp huyện, thị xã qui định, chỉ thị.
- Nắm định hướng phát triển kinh tế xã hội của ngân hàng, các bộ ngành,địa phương và định hướng phát triển đối với các doanh nghiệp, các ngành hàng, các định mức kĩ thuật liên quan đến đầu tư. Thu thập, phân tích các thơng tin kinh tế, thơng tin khách hàng, thơng tin thị trường…cĩ liên quan đến dự án cần thẩm định để bảo đảm cho việc thẩm định cĩ hiệu quả đúng hướng.
- Thu thập, quản lý, cung cấp những thơng tin phục vụ cho việc thẫm định, phịng ngừa rủi ro tín dụng.
- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc ngân h àng huyện, thị xã qui định, chỉ thị theo quyền của Giám đốc ngân hàng tỉnh và thẩm định các mĩn vay vượt quyền phán quyết của trưởng phịng giao dịch ngân hàng huyện và thị xã. - Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc ngân hàng nơng nghiêp huyện, thị xã; đồng thời lập hồ sơ trình giám đốc ngân hàng nơng nghiệp chi nhánh tỉnh để xem xét phê duyệt.
- Thẩm định khoản vay do Giám đốc ngân hàng tỉnh qui định hoặc do Giám đốc ngân hàng huyện, thị xã qui định trong mức phán quyết cho vay của ngân hàng nơng nghiệp huyện, thị xã.
- Tổ chức kiểm tra cơng tác thẫm định của ngân hàng nơng nghiệp huyện, thị xã.
- Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo theo qui định.
- Thực hiện các cơng việc khác do ban giám đốc ngân hàng huyện, thị xã giao.
3.1.3.34 Phịng kế tốn và ngân quỹ
Phịng kế tốn là nơi khách hàng làm thủ tục gởi tiền, thủ tục thu chi, nhận và gửi giấy báo liên hàng cho các ngân hàng khác, hạch tốn kinh doanh để đảm
bảo nhanh chĩng, kịp thời, chính xác, tạo điều kiện cho cơng tác kinh doanh phát triển tốt, củng cố và nâng cao uy tín phục vụ đối với khách hàng gồm:
Phịng huy động vốn cĩ trách nhiệm: - Nhận tiền gởi của khách hàng - Chi trả lãi tiền gởi
- Nhận cầm đồ: ngân phiếu, sổ tiết kiệm của khách hàng
Phịng kế tốn cho vay cĩ nhiệm vụ:
- Kiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục qui định - Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay - Làm thủ tục phát tiền vay theo lệnh của Giám đốc
- Hạch tốn các nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn. - Lưu giữ hồ sơ theo qui định
3.1.3.4 Phịng ngân quỹ
Tổ Phịng ngân quỹ cĩ nhiệm vụ:
- Quản lý an tồn kho quỹ và thực hiện các qui định, qui chế nghiệp vụ thu, chi, vận chuyển tiền.
- Làm dịch vụ thu, chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, các chứng thư, giấy tờ cĩ giá, quản lý kho, bảo quản thế chấp.
3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT SONG PHÚ TRONG 3 NĂM 2005-2007
3.2.1 Các lĩnh vực hoạt động
- Chi nhánh NHNo&PTNT Song Phú hiện đang cĩ các nghiệp vụ sau: - Huy động tiết kiệm tiền Việt Nam và ngoại tệ
- Huy động kì phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước.
- Nhận chuyển tiền trong và ngồi nước.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. - Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng và chi trả kiều hối.
- Bảo lãnh các khoản vay và thanh tốn cho các pháp nhân, thể nhân trong và ngồi nước.