Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Đề tài chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở việt nam (Trang 44 - 45)

C. phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001

4. Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại.

+ Về xuất khẩu, nhập khẩu.

Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật tư, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tạo thị trường ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng cơng nghiệp có khả năng cạnh tranh. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động... Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 144 tỷ USD, tăng 16%/năm. Nhóm hàng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình qn hàng năm là 15,9%; nhóm hàng cơng nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu cơng nghiệpb, tăng bình qn hàng năm là 22%. Nhóm nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 16,2%.

+ Về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngồi (Fdi). Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với cơng nghiệp hiện đại và

45

tạo việc làm. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA). Định hướng trong 5 năm tới dành 15% vốn ODA vào các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xố đói giảm nghèo. 25% cho các ngành năng lượng và công nghiệp: khoảng 25% cho các ngành giao thông, bưu điện... Ngoài ra cần tăng cường đầu tư ra nước ngoài; phát triển các dịch vụ thu ngoại tệ và các dịch vụ khác.

II. các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005

Một phần của tài liệu Đề tài chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)