Tính tốn thủy lực mạng lưới

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN 9 NIÊN HẠN 15 NĂM (Trang 25 - 30)

1 tính tốn, thiết kế giờ sử dụng nước lớn nhắn trong ngày sử dụng nước nhiều nhất

Tổng chiều dài mạng lưới: L= ΣLi = 80275 (m) Tổng lưu lượng giờ dùng lớn nhất:

Từ bảng 1 (Bảng thống kê nhu cầu nước theo giờ) suy ra : Qmax

h ( lúc 14h - 15h) = 46120.22 (m3/ng.đ)

Tương đương với 5.7 %tổng lưu lượng nước chứa trong ngày Tổng lưu lượng tập trung:

Tra từ bảng 1 suy ra:

Lưu lượng nước ở các điểm tập trung đối với giờ dùng nước lớn nhất ( lúc 14h - 15h)

Qttr = Qtrường học + Qbệnh viện + Qcơng nghiệp

= 8.125 +9.75 + 13.394 = 43.4565m3/h)

Lưu lượng đơn vị:

= = 0.1595(l/s.m)

Lưu lượng dọc tuyến:

Tính theo từng đọan ống Li theo cơng thức qidt =Li * qdv (số liệu tính tốn bảng 2)

2 tính tốn lượng nước trạm bơm cấp 2 cấp :

Dựa vào biểu đồ dao động nước trong ngày ( bảng 2) ta cĩ thể chia làm 2 cấp bơm. Gọi x là cấp bơm thứ nhất .y là cấp bơm thứ hai: Ta cĩ phường trình: 7x + 17y = 100 (1) Và ta cĩ: 7x- ΣQx = 0 (2) Từ bảng 1, tính ΣQx như sau: ΣQx = 1.91+1.91+1.91+1.91+2.184+2.185+2.184= 13.17 Thế vào phương trình (2) ta được:

7x – 13.17=0 X= 1.881

Thế vào phương trình (1) ta được: 7*1.881 + 17*y = 100

=> y = 5.1076

3 thiết kế đường ống và điều chỉnh lưu lượng tính tốn:

Kiểm tra thuỷ lực mạng lưới vịng theo phương pháp Lobachep.

Chia mạng lưới thành 9 vịng theo sơ đồ vạch tuyến của mạng lưới

Tính tổng tổn thất áp lực Σh=│tổng đại số│

Tính dung sai cho mỗi đoạn ống : ∆h = tổng đại số h

Tính lưu lượng trung bình Qtb

Theo phương pháp Lobachep

Dấu của lượng điều chỉnh lưu lượng theo vịng tương ứng với dấu của, lấy theo hướng chuyển động của nĩ theo đoạn ống. dấu của lấy theo bảng sau:

Điều chỉnh cho tới khi │∆h│< 0.5 ( mỗi vịng ) Qui ước │∆h│< 0.5 coi như ∆qt = 0

VI. TÍNH TỐN ĐÀI NƯỚC:

Chọn Vmax = 2.5296 lúc 21-22g là lúc nước lên đài nhiều nhất để tính thể tích của đài nước

1 Tính dung tích đài nước:

- Dựa vào đồ thị % nhu cầu dùng nước theo giờ, ta cĩ thể chọn 2 cấp bơm cho trạm bơm cấp II: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cấp bơm 1: từ 22h – 5h sáng hơm sau + Cấp bơm 2: từ 6h –22h

Với 2 cấp bơm trên, ta cĩ thể tính tốn được lượng nước cấp cho mạng lưới bởi trạm bơm cấp 2 vào đài nước trong những giờ dùng nước thấp nhât và chất lượng nước xuống đài trong những giờ nhu cầu dùng nước cao.

- Chọn giờ đài cạn nước là lúc 14-15h. theo bảng thống kê lượng nước ra vào đài ta cĩ lượng nước cịn lại trong đài lớn nhất là 2.5296*

- Với = 809347.33(m3/ng.đ) - do đĩ dung tích của đài nước

= 2.5296*

= 2.5296x809347.33): 100=20473.25( /ngđ) = 853.05 ( /h)

Vậy dung tích của đài nước: = 853.05( )

Chọn = 860( )

+ Thiết kế đài cĩ hình trụ trịn, cĩ đường kính Wđh =

=> Đường kính đài D= 11.8(m)

• Tính chiều cao đài nước:

Chiều cao của đài nước:

Chọn vị trí đặt đài tại nút thứ : 1

Vị trí bất lợi nhất tại điểm nút thứ: 15 Ngơi nhà ở vị trí bất lợi nhất cĩ 3 tầng Tính chiều cao đài nước:

Hđ = (Znh - Zđ) + Hnhct + h1

Trong đĩ:

Hđ: là chiều cao đài nước

Znh: là cốt mặt đất tại điểm bất lợi nhất (nút 15), Znh = 2m Zđ: cốt mặt đấ tại nơi xây dựng đài nước, Zđ = 27.5m Hnhct: cột nước áp lực cần thiết tại đêm bất lợi nhất (nút 15), Hnhct = 16m

h1: tổng tổn thất áp lực từ đài nước đến điểm bất lợi nhất h1 = i1*l1

i1: tổng tổn thất áp lực trong các đoạn ống từ đài nước đến điểm bất lợi nhất

=

l1: khoảng cách từ điểm bất lợi nhất đến đài nước, l1 = 16775(m)

=

=(9.52x16775):1000= 159.698(m)

Hđ = (Znh - Zđ) + Hnhct + h1

= (2 – 27.5) + 16 + 159.698 = 151.198 (m)

• Tính áp lực làm việc của bơm:

Hb = (Zđ - Zb) + Hđ + hđ + h2

Trong đĩ:

Hb : áp lực làm việc của máy bơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Zđ: cốt mặt đấ tại nơi xây dựng đài nước, Zđ = 27.5m Zb: cốt mặt đất nơi đặt bơm, Zb = 27.5m

Hđ: chiều cao đài nước, Hđ = 151.198(m) hđ: chiều cao mực nước trong đài

h2: tổng tổn thất áp lực từ đài nước đến bơm h2 = i2*l2

i2: tổng tổn thất áp lực từ đài nước đến trạm bơm, i2 = 0

l2: khoảng cách từ đài nước đến trạm bơm, l2 = 0

Thể tích hình trụ: V = π*r2*h Trong đĩ: V: thể tích hình trụ (m3) r: bán kính đáy (m) h: chiều cao hình trụ (m)

Tương ứng với trường hợp trên ta cĩ: V = W = 860 (m3) r = = 11.8:2 = 5.9 (m) Ta cĩ h = Hđ 151.198 (m) ⇒ h = hđ = = 7.868 (m) Hb = (Zđ - Zb) + Hđ + hđ + h2 = (27.5 - 27.5) + 151.198 + 7.868 + 0 = 159.066 (m)

BÁO GIÁ VẬT LiỆU ĐƯỜNG

KÍNH

TỔNG CHIỀU

DÀI ĐƠN GIÁ THÀNH TiỀN SỐ CÚT ĐƠN GIÁ

1500 9975 832 1300 11825 986 1200 1625 136 1100 5425 453 1000 1625 136 900 7425 619 800 10750 896 700 4150 346 600 8700 725 500 12175 1015 TỔNG

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN 9 NIÊN HẠN 15 NĂM (Trang 25 - 30)