Mục tiêu:
- Nhận biết được các ký hiệu và quy ước của bản vẽ kỹ thuật ngành may; 1.1. Ký hiệu về mặt vải
Mặt phải của vải hay chi tiết sản phẩm
Mặt trong của vải hay chi tiết sản phẩm
Mặt trái của vải hay chi tiết sản phẩm
1.2. Ký hiệu và dấu hiệu lắp ráp
Mặt trái của vải lót túi Mặt phải của vải lót túi
Dựng
Dấu hiệu bai giãn
Chiều đường may Dấu hiệu cầm chun
Dựng
Dấu hiệu chiết ly
Ký hiệu máy 1 kim 3 chỉ Thân sản phẩm
1.3. Ký hiệu về mặt cắt Ký hiệu mặt cắt gồm có: Ký hiệu mặt cắt gồm có:
- Nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt.
- Mũi tên (vẽ vng góc và chạm vào khoảng giữa của nét cắt) để chỉ hướng chiếu.
- Cặp chữ hoa để gọi tên mặt phẳng cắt và tên mặt cắt tương ứng. * Một số quy ước đơn giản hóa khi ghi ký hiệu mặt cắt:
- Cho phép không cần ghi ký hiệu mặt cắt với những mặt cắt thỏa mãn cả 2 điều kiện 1 và 2:
Điều kiện 1: Mặt cắt là đối xứng, trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt.
Điều kiện 2:
a. Mặt cắt là mặt cắt chập.
b. Hoặc mặt cắt rời bố trí ở chỗ cắt lìa hình biểu diễn.
c. Hoặc mặt cắt rời bố trí trên vết kéo dài của mặt phẳng cắt.
- Cho phép chỉ ghi ký hiệu nét cắt, mũi tên, không ghi tên mặt cắt với những mặt cắt chỉ thỏa mãn điều kiện 2.
Nếu mặt cắt đi qua trục của rãnh trịn hoặc chỗ lõm trịn xoay thì phần đường bao của lỗ được vẽ đầy đủ trên mặt cắt (nghĩa là vẽ cả phần đường bao của lỗ nằm sau mặt phẳng cắt).
1.4. Ký hiệu mật độ mũi may
6 Thân sản phẩm
Ký hiệu máy móc xích