Thực trạng rủi ro tíndụng tại Agribank Tiên Lãng

Một phần của tài liệu 24_NguyenThiTham_CHQTKDK1 (Trang 57 - 58)

2.1 .Tổng quan về Agribank Tiên Lãng

2.1.2 .Chức năng nhiệm vụ

2.3. Thực trạng rủi ro tíndụng tại Agribank Tiên Lãng

Hoạt động tín dụng của Agribank Tiên Lãng đã có nhiều chuyển biến tích cực mang tính bền vững hơn trong những năm gần đây. Trước đây khơng có cho vay doanh nghiệp thì từ năm 2015 đã mở rộng cho vay doanh nghiệp. đa dạng hóa các loại hình cho vay như cho vay hạn mức, vay thấu chi, vay tiêu d ng, vay xác minh tài ch nh, và đặc biệt là hoạt động cấp bảo lãnh đã thực hiện mạnh mẽ và đi vào bài bản. Thời gian cho vay đã được giảm thiểu, phục vụ nhu cầu vốn của khách hàng được nhanh chóng. Đi c ng những mặt tích cực mà Agribank đã đạt được trong q trình mở rộng tín dụng thì rủi ro cũng gia tăng được thể hiện qua các chỉ số về nợ quá hạn, nợ xấu, và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro. Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng gồm rất nhiều yếu tố mà Agribank Tiên Lãng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc giảm thiếu rủi ro tín dụng, có như vậy mới giúp ngân hàng phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh với cách ngân hàng thương mại khác.

2.3.1 Đối tƣợng cho vay và đầu tƣ vốn của Agribank Tiên Lãng.

Đối tượng cho vay chủ yếu của Agribank Tiên Lãng là cá nhân, hộ gia đình:

a) Các khoản cho vay ngắn hạn của ngân hàng đối với hộ nông dân chủ yếu làphụ vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn như đầu tư vào chi ph sản xuất, chăn nuôi, giống cây trồng,thức ăn gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu…và các khoản cho vay trung hạn để xây dựng và cải tạo chuồng trại, xây đắp đầm ao, chuyển đổi cây trồng vật ni, mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

b) Cho vay nhu cầu đời sống: đối tượng là cán bộ công nhân viên chức, cán bộ hưu tr , để xây dựng, sửa chữa, mua nhà ở, mua sắm phương tiện đi lại, trang thiết bị nội thất, đồ dùng sinh hoạt … iện nay, cho vay nhu cầu đời

sống mở rộng thêm với đối tượng nhân dân có thu nhập ổn định nhằm nâng cao đời sống của nhân dân.

c) Cho vay phát triển dịch vụ thương mại, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển các làng nghề trên địa bàn...

Một phần của tài liệu 24_NguyenThiTham_CHQTKDK1 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w