Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của người dân ở xã hương long, thành phố huế (Trang 28 - 52)

HÀNH PHÕNG CHỐNG HIV/AIDS

3.4.1. Hiểu biết của ngƣời dân về HIV/AIDS phân bố theo giới, tuổi, trình độ học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp

Bảng 3.11. Tỷ lệ hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo giới Giới Nội dung Nam n = 158 Nữ n = 156 p

Hiểu biết chung

Bệnh lây truyền nguy hiểm 98,1 98,7 > 0,05 Bệnh không chữa khỏi 79,1 80,8 > 0,05

Phòng ngừa được 87,3 90,4 > 0,05

Đƣờng lây truyền

Qua quan hệ tình dục 94,9 96,2 > 0,05

Qua đường máu 92,4 91,7 > 0,05

Mẹ truyền cho con 50,6 59,6 > 0,05

Biết đúng ba đường lây 50,0 58,3 > 0,05

Cách phòng bệnh

Chung thuỷ, không QHTD bừa bãi 53,2 66,0 < 0,05

Tình dục an toàn 47,5 47,4 > 0,05

Không tiêm chích ma tuý 41,1 36,5 > 0,05 Không dùng chung kim tiêm 31,0 40,4 > 0,05 Không dùng chung dụng cụ 7,0 5,8 > 0,05

Không biết 12,7 9,6 > 0,05

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy:

- Sự hiểu biết chung về HIV/AIDS, đường lây truyền và cách phòng bệnh của hai giới nam và nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

- Nữ giới biết cách phòng bệnh là sống chung thuỷ chiếm tỷ lệ 66,0% cao hơn nam (53,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

26

Bảng 3.12. Tỷ lệ hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo nhóm tuổi Tuổi Nội dung 15-29 n = 155 30-49 n = 159 p

Hiểu biết chung

Bệnh lây truyền nguy hiểm 97,4 99,4 > 0,05 Bệnh không chữa khỏi 78,7 81,1 > 0,05

Phòng ngừa được 90,3 87,4 > 0,05

Đƣờng lây truyền

Qua quan hệ tình dục 96,1 95,0 > 0,05

Qua đường máu 94,8 89,3 > 0,05

Mẹ truyền cho con 61,9 48,4 < 0.05

Biết đúng ba đường lây 60,6 47,8 < 0,05

Cách phòng bệnh

Sống chung thuỷ 56,1 62,9 > 0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình dục an toàn 48,4 46,5 > 0,05

Không tiêm chích ma tuý 47,7 30,2 < 0,01 Không dùng chung kim tiêm 37,4 34,0 > 0,05 Không dùng chung dụng cụ 5,8 6,9 > 0,05

Không biết 9,7 12,6 > 0,05

Qua bảng 3.12 nhận thấy:

- Sự hiểu biết chung về HIV/AIDS của hai nhóm 15-29 tuổi và 30-49 tuổi không có sự khác biêt p > 0,05.

- Nhóm 15-29 tuổi biết đường lây truyền từ mẹ sang con và biết đúng cả ba đường lây chiếm tỷ lệ lần lượt là 61,9% và 60,6% cao hơn nhóm 30-49 tuổi (48,4%, 47,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

- Nhóm 15-29 tuổi biết cách phòng bệnh là không tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 47,7% cao hơn nhóm 30-49 tuổi (30,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01.

27

Bảng 3.13. Tỷ lệ hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo trình độ học vấn Học vấn Nội dung ≤ cấp II n = 173 ≥ cấp III n = 141 p

Hiểu biết chung

Bệnh lây truyền nguy hiểm 98,3 98,6 > 0,05 Bệnh không chữa khỏi 78,6 81,6 > 0,05

Phòng ngừa được 85,0 93,6 < 0,01

Đƣờng lây truyền

Qua quan hệ tình dục 94,2 97,2 > 0,05

Qua đường máu 90,2 94,3 > 0,05

Mẹ truyền cho con 45,7 66,7 < 0,01

Biết đúng ba đường lây 44,5 66,0 < 0,01

Cách phòng bệnh

Sống chung thuỷ 57,2 62,4 > 0,05

Tình dục an toàn 42,8 53,2 > 0,05

Không tiêm chích ma tuý 31,8 47,5 < 0,01 Không dùng chung kim tiêm 30,6 41,8 < 0,05 Không dùng chung dụng cụ 5,2 7,8 > 0,05

Không biết 15,0 6,4 < 0,05

Qua bảng 3.13 nhận thấy: Nhóm có học vấn từ cấp III trở lên biết có thể phòng ngừa HIV/AIDS, biết đường lây từ mẹ sang con và biết đúng cả ba đường lây chiếm tỷ lệ lần lượt là 93,6%, 66,7%, 66,0% cao hơn nhóm cấp I và II (85,0%, 45,7%, 44,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

- Tỷ lệ biết cách phòng bệnh ở cả hai nhóm còn thấp và chưa đầy đủ. Nhóm có học vấn từ cấp III trở lên biết cách phòng bệnh là không tiêm chích ma tuý và không dùng chung bơm kim tiêm chiếm tỷ lệ (41,8%, 47,5%) cao hơn nhóm có học vấn cấp I và II (30,6%, 31,8%). Có đến 15% nhóm có học vấn cấp I và II không biết cách phòng ngừa HIV/AIDS.

28

Bảng 3.14. Tỷ lệ hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo hôn nhân Hôn nhân Nội dung Chƣa có GĐ n = 137 Có gia đình n = 177 p

Hiểu biết chung

Bệnh lây truyền nguy hiểm 98,5 98,3 > 0,05 Bệnh không chữa khỏi 79,6 80,2 > 0,05

Phòng ngừa được 93,4 85,3 > 0,05

Đƣờng lây truyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quan hệ tình dục 97,1 94,4 > 0,05

Qua đường máu 96,4 88,7 < 0,05

Mẹ truyền cho con 67,2 45,8 < 0,05

Biết đúng ba đường lây 67,2 44,1 < 0,01

Cách phòng bệnh

Sống chung thuỷ 62,0 57,6 > 0,05

Tình dục an toàn 49,6 45,8 > 0,05

Không tiêm chích ma tuý 47,4 32,2 < 0,05 Không dùng chung kim tiêm 42,3 30,5 < 0,05 Không dùng chung dụng cụ 7,3 5,7 > 0,05

Không biết 9,5 12,4 > 0,05

Qua bảng 3.14 nhận thấy:

- Hiểu biết chung về HIV/AIDS của hai nhóm có gia đình và chưa có gia đình không có sự khác biệt.

- Nhóm chưa có gia đình hiểu biết đúng các đường lây truyền và biết đúng ba đường lây chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm có gia đình.

- Nhóm chưa có gia đình biết cách phòng bệnh là không dùng chung kim tiêm, không tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ (42,3%, 47,4%) cao hơn nhóm có gia đình (30,5%, 32,2%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

29

Bảng 3.15. Tỷ lệ hiểu biết về HIV/AIDS phân bố theo nghề nghiệp

Nghề Nội dung Nông 117 Công Nhân 18 CBCC 19 Buôn bán 26 HS- SV 57 Nghề Khác 77 p

Hiểu biết chung

Bệnh lây nguy hiểm 97,4 100,0 100,0 96,2 98,2 100,0 >0,05 Bệnh không chữa khỏi 75,2 83,3 100,0 80,3 82,5 79,0 >0,05 Phòng ngừa được 83,8 94,4 100,0 92,3 93,0 88,3 >0,05

Đƣờng lây truyền

Qua quan hệ tình dục 91,5 100,0 100,0 96,2 98,2 97,4 >0,05 Qua đường máu 85,5 100,0 100,0 88,5 96,5 96,1 >0,05

Mẹ truyền cho con 43,6 66,7 73,7 57,7 78,9 46,8 <0,01 Biết đúng ba đường lây 42,7 66,7 73,7 57,7 78,9 44,2 <0,01

Cách phòng bệnh

Chung thuỷ 56,4 72,2 73,7 69,2 63,2 51,9 >0,05 Tình dục an toàn 51,3 66,7 42,1 42,3 49,1 39,0 >0,05 Không tiêm ma tuý 32,5 33,3 42,1 42,3 49,1 44,2 >0,05 Không dùng chung BKT 28,2 66,7 68,4 23,1 54,4 22,1 <0,01 Không dùng chung DC 6,0 5,6 15,8 7,7 7,0 3,9 >0,05 Không biết 16,2 5,6 0,0 7,7 7,0 11,7 -

- Hiểu biết chung về HIV/AIDS: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng có nghề nghiệp khác nhau.

- 85%- 90% các đối tượng biết đường lây qua quan hệ tình dục và qua đường máu. Biết lây truyền từ mẹ sang con và biết đúng cả ba đường lây ở nhóm CBCC và HS-SV (73,7%- 78,9%) cao hơn nhóm làm nông, buôn bán và nghề khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01.

- Hiểu biết về cách phòng bệnh là không dùng chung kim tiêm ở nhóm làm nông và lao động chiếm tỷ lệ (21,1% - 28,2%) thấp hơn các nhóm khác.

30

3.4.2. Liên quan đến thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS

Bảng 3.16. Hiểu biết về thái độ đối với người nhiễm HIV theo tuổi,

giới, trình độ học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm Thái độ đối với người nhiễm HIV p Đúng (%) Sai (%) Giới Nam 133 (84,2) 25 (15,8) > 0,05 Nữ 130 (83,3) 26 (16,7) Tuổi 15 - 29 125 (80,6) 30 (19,4) > 0,05 30 - 49 138 (86,8) 21 (13,2) Trình độ học vấn ≤ cấp II 137 (79,2) 36 (20,8) < 0,05 ≥ cấp III 125 (89,4) 15 (10,6)

Hôn nhân Chưa có gia đình 115 (83,9) 22 (16,1) > 0,05 Có gia đình 148 (83,6) 29 (16,4) Nghề nghiệp Nông dân 98 (83,8) 19 (16,2) > 0,05 Công nhân 16 (88,9) 2 (11,1) CBCC 16 (84,2) 3 (15,8) HS-SV 49 (86,0) 8 (14,0) Buôn bán 21 (80,8) 8 (19,2) Khác 64 (83,1) 13 (16,9)

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy:

Nhóm có trình độ học vấn cấp III trở lên hiểu đúng về thái độ đối với người nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 89,4% cao hơn nhóm có học vấn cấp I và II là 79,2%%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Vẫn còn một tỷ lệ hiểu sai về thái độ đối xử với người nhiễm HIV ở cả 2 nhóm cấp I v à II (20,8%), cấp III và trên cấp III (10,6%).

Không có mối liên quan giữa hiểu biết về thái độ đối xử với người nhiễm HIV/AIDS với gới, tuổi, tình trạng hôn nhân và nghề nghiệp.

31

Bảng 3.17. Thực hành phòng chống nhiễm HIV/AIDS theo nhóm tuổi

Thực hành 15 - 29 tuổi 30 - 49 tuổi p

n % n %

Sống chung thuỷ 105 67,7 129 81,1 < 0,05 Dùng bao cao su khi QHTD 34 21,8 20 12,7 < 0,05 Không tiêm chích ma tuý 52 33,5 17 10,7 < 0,01 Không dùng chung bơm kim tiêm 21 13,5 15 9,4 > 0,05 Không dùng dụng cụ cá nhân 7 4,5 10 6,3 > 0,05 Tránh tiếp xúc người nhiễm HIV 7 4,5 3 1,9 > 0,05

Không biết 15 9,7 20 12,6 > 0,05

Qua bảng 3.16 cho thấy: Nhóm 30-49 tuổi thực hành phòng chống HIV/AIDS là sống chung thuỷ chiếm tỷ lệ 81,1% cao hơn nhóm 15-29 tuổi (67,7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Trong khi đó nhóm từ 15- 29 tuổi trả lời dùng bao cao su khi quan hệ tình dục, không tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ (21,8% và 33,5%) cao hơn nhóm 30-49 tuổi ( 12,7% và 10,7%). Vẫn còn tỷ lệ 6,4% thực hành không đúng là tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV ở cả hai nhóm.

Bảng 3.18. Thực hành phòng chống nhiễm HIV/AIDS theo học vấn

Học vấn Thực hành ≤ cấp II n = 173 ≥ cấp III n = 141 p n % n %

Chung thuỷ, không QHTD bừa bãi 127 73,4 107 75,9 > 0,05 Dùng bao cao su khi QHTD 20 11,6 34 24,1 < 0,01 Không tiêm chích ma tuý 20 11,6 49 34,8 < 0,01 Không dùng chung bơm kim tiêm 17 9,8 19 13,5 > 0,05 Không dùng dụng cụ cá nhân 7 4,0 10 7,1 > 0,05 Tránh tiếp xúc người nhiễm HIV 5 2,9 5 3,5 > 0,05

32

Qua bảng 3.18 nhận thấy:

Nhìn chung nhóm có học vấn cấp III trở lên thực hành các biện pháp phòng chống HIV/AIDS cao hơn nhóm có học vấn cấp I và II.

73,4% - 75,9% thực hành phòng chống HIV/AIDS là sống chung thuỷ, các biện pháp khác chiếm tỷ lệ thấp ở cả hai nhóm như dùng bao cao su khi QHTD ngoài hôn nhân (11,6% - 24,1%), không tiêm chích ma tuý (11,6%- 34,8%), không dùng chung bơm kiêm tiêm (9,8%- 13,5%).

Nhóm có học vấn từ cấp III trở lên trả lời dùng bao cao su khi QHTD và không tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ (24,1% và 34,8%) cao hơn nhóm có học vấn cấp I và II (11,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01.

33

Chƣơng 4

BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Qua phỏng vấn 314 người dân từ 15 - 49 tuổi ở xã Hương Long, thành phố Huế, cho kết quả (bảng 3.1):

- Nữ chiếm 49,7% và nam 50,3%.

- Về nhóm tuổi: Nhóm 15 - 29 tuổi chiếm 49,4% và nhóm 30-49 tuổi là 50,6%. - Về trình độ học vấn: Tỷ lệ người dân có trình độ học vấn cấp II, III và trên cấp III chiếm 89,8%. Như vậy ưu điểm là đa số người dân ở địa bàn nghiên cứu có trình độ học vấn, điều này thuận tiện trong việc truyền thông giáo dục về phòng chống HIV/AIDS.

- Nghề nghiệp: nông dân chiếm 37,3%, nghề khác (nghề tự do, thợ thủ công, lao động đơn giản) 24,5%, học sinh-sinh viên 18,2%, buôn bán 8,3% và 6,1% là CBCC.

- Tình trạng hôn nhân: 55,4% có gia đình, 43,6% chưa có gia đình, 1% goá và ly hôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số đặc điểm trên có thể ảnh hưởng ít nhiều đến sự tiếp cận các kênh truyền thông cũng như hiểu biết và thực hành phòng chống HIV/AIDS của các đối tượng được điều tra trong cộng đồng dân cư xã Hương Long.

4.2. SỰ TIẾP CẬN VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG

Sự nhận thức của tất cả mọi người về HIV/AIDS đóng vai trò quan trọng trong việc phòng và kiểm soát dịch. Với tiêu chí đánh giá đã từng nghe nói về HIV/AIDS được xem như có hiểu biết chung. Qua bảng 3.2 cho thấy 100% đối tượng nghiên cứu đã nghe nói về HIV/AIDS, kết quả này tương tự với nghiên cứu của Đặng Chí Hiền trên người dân khu định cư Kim Long thành phố Huế là 100% [8] và Phạm Văn Thường ở cộng đồng xã Thuỷ Xuân

34

là 100% [20]. Điều này nói lên rằng trong những năm qua công tác truyền thông của chúng ta được đẩy mạnh và có hiệu quả.

Trong nhiều năm gần đây, với sự phát triển chung của cả nước, vô tuyến truyền hình đã trở thành phương tiện nghe nhìn phổ biến. Điều này thể hiện rõ trong nghiên cứu này, Tivi là kênh truyền thông được người dân tiếp cận với tỷ lệ cao nhất 94,3% (bảng 3.3 và biểu đồ 3.1). Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Đình Tý ở người dân tỉnh Kon Tum năm 2003 là 90,62% [23], nghiên cứu của Lê Thị Minh nguyệt ở tân binh quân khu V là 96% [16]. Điều này giúp chúng ta nhận thấy rằng việc chú trọng tuyên truyền bằng vô tuyến truyền hình là cần thiết.

4.3. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HIV/AIDS 4.3.1. Kiến thức của ngƣời dân về HIV/AIDS

Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.2 nhận thấy: 98,4% hiểu biết đúng về tính nguy hiểm của HIV/AIDS. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Thường ở xã Thuỷ Xuân năm 2006 [20], có 84,5% người dân biết đúng HIV/AIDS là bệnh lây truyền nguy hiểm và Hoàng Anh Vường trên nhân dân thành phố Pleiku năm 2005 là 82,7% [24].

Cho đến nay bệnh AIDS vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vaccine phòng ngừa. Do đó việc người dân có hiểu biết đúng về khả năng điều trị sẽ giúp cho họ có ý thức cảnh giác và tiếp thu những thông tin về phòng ngừa HIV/AIDS. Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy: 79,9% người dân biết hiện nay bệnh không chữa khỏi, 56,7% biết chưa có vaccine phòng ngừa HIV/AIDS. Có đến 17,2% người dân không biết bệnh được chữa khỏi hay không và 40,1% không biết đã có vaccine hay chưa. Đây là một trong những điểm cần lưu ý trong công tác truyền thông giáo dục trong thời gian tới.

Hiểu biết đúng về đường lây truyền là kiến thức cơ bản để có thể phòng lây nhiễm HIV từ người này sang người khác. Kết quả ở bảng 3.6 và biểu đồ

35

3.3 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ hiểu đúng về lây truyền HIV qua quan hệ tình dục của người dân là 95,5%, lây qua đường máu 92,0%, biết đúng về lây truyền HIV từ mẹ sang con chiếm 55,1% và biết đúng cả ba đường lây truyền là 54,1%. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Văn Thường ở xã Thuỷ Xuân năm 2006, tỷ lệ người dân hiểu đúng về đường lây truyền theo thứ tự là 88,0%; 55,6%; 22,3% và 21,3% [20] và cao hơn so với kết quả của nghiên cứu của Nguyễn Đình Tý ở nhân dân tỉnh Kon Tum năm 2003 (71,03%; 69,40%; 57,65% và 52,30%) [23].

Điều đáng mừng là trong nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp hiểu sai về đường lây truyền. Trong khi đó kết quả nghiên cứu của Đặng Chí Hiền ở khu định cư Kim Long thành phố Huế năm 2001 có đến 13,61% người dân hiểu sai về đường lây truyền do muỗi đốt và ăn ở chung với người nhiễm HIV [8], nghiên cứu của Hoàng Anh Vường ở người dân thành phố Pleiku năm 2005 thì tỷ lệ này là 7,9% [24].

Hiểu biết về các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS: Qua bảng 3.7, 3.8 và biểu đồ 3,4 cho thấy: 88,9% người dân cho rằng có thể phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS. Tỷ lệ hiểu biết về các biện pháp phòng ngừa còn thấp, 59,6% người dân trả lời là sống chung thuỷ, không tiêm chích ma tuý 38,9%, không dùng chung kim tiêm 35,7%, không dùng chung dụng cụ cá nhân (dao cạo, kềm cắt móng tay) 6,4%. Có đến 11,1% không biết biện pháp phòng ngừa nhiễm HIV.

Vấn đề cần lưu ý ở đây là chưa có sự tương quan giữa hiểu biết về đường lây và biện pháp phòng ngừa, 55,1% đối tượng nghiên cứu biết đúng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của người dân ở xã hương long, thành phố huế (Trang 28 - 52)