Câu 43: Phân loại lắp ghép? ý khi sử dụng?

Một phần của tài liệu Đề cương kỹ thuật thi công 2 (Trang 48 - 50)

*Phân loại theo cách thức tiếp viện:

- Phương pháp bày sẵn: các cấu kiện được đặt sẵn trên mặt bằng thi cơng, sau đó

cần trục di chuyển và lắp đặt

- Phương pháp tiếp vận trực tiếp: các cấu kiện được lắp đặt trực tiếp từ các xe

vận chuyển

*Phân loại theo trình tự lắp ghép các kết cấu:

- Phương pháp lắp ghép tuần tự: trong một lượt đi chỉ lắp ghép những loại kết

cấu riêng biệt: móng, cột,…

- Phương pháp lắp ghép tổng hợp: trong một lượt đi, tại 1 vị trí đứng, cần trục

lắp nhiều loại kết cấu khác nhau

*Phân loại theo hướng lắp ghép:

- Phương pháp lắp ghép dọc nhà: lắp ghép từng nhịp một, có thể bố trí cần trục

đi giữa hoặc đi biên hoặc đi dích dắc tùy theo rộng nhịp và tính năng máy

- Phương pháp lắp ghép ngang nhà: cần trục di chuyển ngang các nhịp

Câu 44: Nêu các dụng cụ, thiết bị treo buộc trong quá trình lắp ghép (dây cáp: cấu tạo, cách tính tốn sức chịu tải của dây cáp, rịng rọc, đòn treo) và những chú ý khi sử dụng?

Trả lời:

49

- Giữa dây cáp có thể là một dây cáp độc lập (lõi thép, IWRC, FC, hoặc CW), lõi

này cung cấp từ 10% - 50% (trong những cấu trúc chống xoay) đồ bền của dây cáp

- Xung quanh lõi được quấn bằng nhiều túm thép (bó), mỗi túm (bó) lại được

quấn bằng nhiều sợi dây thép nhỏ có đường kính từ 0,2 - 2 mm và ứng suất kéo từ 140 - 190 kG/mm2.

Hình 1 hình 2

(lấy chữ của hình 1 gắn sang hình 2)

*Tính tốn sức chịu kéo của dây cáp

Trong đó:

S: Sức chịu kéo cho phép (kG) R: Lực làm đứt cáp (kG)

K: Hệ số an tồn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của dây cáp: K=3,5: Cho day neo,dây giằng

K=4,5: Cho ròng rọc kéo tay K=5 : Cho ròng rọc máy

K=6 : Cho dây cáp cẩu vật nặng trên 50 tấn, cho dây cẩu có móc cẩu hoặc có vịng quai ở 2 đầu dây

K=8: Cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật

*Những lưu ý khi sử dụng dây cáp:

- Bảo quản nơi khô ráo, thường xuyên tra dầu mỡ

- Trước khi sử dụng cần phải kiểm tra kỹ dây cáp: trong 1 bện của dây cáp, số

sợi thép bị đứt >= 10% tổng số sợi thép của dây thì dây cáp khơng sử dụng được nữa

- Không để dây cáp bị dập,gãy khi sử dụng

- Không dể dây cáp cọ sát vào mép cạnh của các bộ phận kết cấu cơng trình, hay

50

- Không để dây cáp chạm vào dây điện hàn, Có thể gây đoản mạch và làm cháy

các sợi dây bện cáp

- Khi chặt dây cáp để 2 đầu đoạn cáp không bị bung ra ,cần buộc trước chỗ định

chặt bằng thép dẻo một đoạn bằng 1-2 lần đường kính cáp hoặc có thể hàn lại

- Khi nối cáp ,có thể nối bằng kẹp,kẹp chêm hay nối buộc,...

*Puli: Là thiết bị treo trục đơn giản gồm 1 hay nhiều bánh xe, dây cáp quanh vành

bánh xe được cố định vào 2 má puli và thanh kéo, ngồi ra cịn có quai treo và móc cẩu

*Rịng rọc: là thiết bị treo trục gồm 2 puli, nối với nhau bằng dây cáp, puli trên cố

định, puli dưới di động.

*Pa – lăng: Là thiết bị treo trục vật độc lập (không cần thêm máy tời như ròng rọc)

dùng để nâng vật lên những độ cao nhỏ, bốc xếp hàng lên xuống xe, điều chỉnh vị trí kết cấu lắp ghép... Có 2 loại: pa lăng xích tay và pa lăng điện.

- Pa – lăng gồm có: Pa – lăng cáp điện, xích điện, cố định, di động

*Tời: là thiết bị kéo nâng làm việc độc lập, hoặc là bộ phận tạo động lực trong các

máy cẩu lắp. Trong công tác lắp ghép , tời dùng vào việc bốc dở và lôi kéo cấu kiện, kéo căng và điều chỉnh các dây neo, dây giằng, di chuyển và lắp ráp các máy móc thiết bị, giúp đựng lắp các cần trục,…

- Tời gồm có: Tời tay và tời điện

Câu 45: Các loại cần trục dùng trong công tác lắp ghép?

Một phần của tài liệu Đề cương kỹ thuật thi công 2 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)