thức hoạt động
4.3.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
4.3.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo)
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND
• Do HĐND cùng cấp bầu ra;
• Chịu trách nhiệm chủ yếu trong triển khai thực hiện các nghị quyết của HĐND;
• Chịu sự giám sát của HĐND, báo cáo công tác trước HĐND, phải trả lời chất vấn của đại biểu HĐND;
• Thành viên của UBND có thể bị HĐND bãi nhiễm, miễn nhiệm; • Văn bản của UBND khơng được trái với nghị quyết của HĐND.
UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
• UBND quản lý hành chính nhà nước là chức năng của ủy ban nhân dân. Hoạt động
quản lý hành chính nhà nước:
Mang tính tồn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội;
Có hiệu lực giới hạn trong phạm vi đơn vị hành chính lãnh thổ;
Phải phù hợp, thống nhất với sự quản lý chung của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan cấp trên;
Hoạt động quản lý của các cơ quan chuyên môn ở địa phương phù hợp với sự
quản lý của UBND.
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Chính phủ
Bộ, cơ quan ngang bộ
UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan nhà nước
Chính phủ UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Quốc hội
Thành phần:
• Chủ tịch ủy ban nhân dân;
• Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân; • Các ủy viên ủy ban nhân dân;
• Kết quả bầu cử UBND phải do UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn; • Số lượng thành viên UBND do luật tổ chức HĐND và UBND quy định. Số lượng thành viên HĐND và UBND
HĐND UBND
Cấp tỉnh 50 – 85 đại biểu 9 - 11 thành viên Cấp huyện 30 – 40 đại biểu 7 - 9 thành viên Cấp xã 15 – 35 đại biểu 3 - 5 thành viên Hà Nội
TPHCM =< 95 đại biểu 13 thành viên
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Số lượng thành viên UBND cấp tỉnh
Tổng số Số phó chủ tịch Số Uỷ viên Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh 13 5 7
Các tỉnh có dân số từ 2 triệu người trở lên hoặc có diện tích từ 10.000 km2 trở lên và thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I
11 4 6
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
UBND Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có 13 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 7 ủy viên.
• Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
• 5 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách Kinh tế, thương mại và đầu tư;
Xây dựng, công nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng;
Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý công tác thủy lợi, nhà đất và tài
ngun mơi trường; Tài chính, ngân sách;
Phụ trách văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
• 7 ủy viên Uỷ ban nhân dân phân công phụ trách: Công an, quân sự, nội vụ, văn phịng, kế hoạch, tài chính, lao động thương binh xã hội.
Số lượng thành viên UBND cấp huyện
Tổng số Số Phó Chủ tịch Số ủy viên Huyện có từ 150.000 người hoặc
có diện tích từ 1.000 km2 trở lên và huyện có từ 30 đơn vị hành chính cấp xã trở lên 9 3 5 Các huyện khác 7 2 4 Quận, thành phố thuộc tỉnh 9 3 5
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh là đơ thị loại 2 có 9 thành viên
• Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. • 3 Phó Chủ tịch phụ trách:
Kinh tế, công nghiệp, giao thơng cơng chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học cơng nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trường;
Tài chính, doanh nghiệp, quản lý đơ thị;
Văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
• 5 ủy viên Uỷ ban nhân dân phụ trách công an, quân sự, văn phịng, thanh tra, nơng nghiệp, đất đai, xây dựng.
Tổng có Số Phó Chủ tịch Số ủy viên Xã miền núi, hải đảo có dân số từ 5.000
người trở lên; xã đồng bằng, trung du có dân số từ 8.000 người trở lên và xã biên giới
5 2 2
Các xã khác 3 1 1
Phường, thị trấn 5 2 2
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn có 5 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 2
ủy viên.
• Chủ tịch phụ trách chung;
• 2 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách
Khối kinh tế - tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nhà đất và
tài ngun - mơi trường;
Khối văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác. • Các ủy viên Uỷ ban nhân dân
Một ủy viên phụ trách công an; Một ủy viên phụ trách quân sự.
Con đường hình thành UBND
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Hội đồng nhân dân
Gi ớ i thi ệ u CTUBND Bầu Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND Đề nghị danh sách Phó Chủ tịch và các thành viên khác Bầ u Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp Phê chuẩn
Thành phần Uỷ ban nhân dân
• Chủ tịch UBND phải là đại biểu HĐND. Trừ trường hợp khuyết giữa nhiệm kỳ. • Các thành viên khác của UBND không nhất thiết phải là đại biểu HĐND.
• Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các thành viên của UBND, thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND không thể đồng thời là thành viên thường trực HĐND, hoặc thành
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được tổ chức thống nhất ở các địa phương
• Sở Nội vụ; • Sở Tư pháp;
• Sở Kế hoạch và Đầu tư;
• Sở Tài chính; • Sở Cơng thương;
• Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn;
• Sở Giao thơng vận tải; • Sở Xây dựng;
• Sở Tài ngun và Mơi trường;
• Sở Thơng tin và Truyền thơng; • Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội;
• Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; • Sở Khoa học và Cơng nghệ;
• Sở Giáo dục và Đào tạo;
• Sở Y tế;
• Thanh tra tỉnh;
• Văn phịng Ủy ban nhân dân.
• Các cơ quan chun môn được tổ chức theo đặc thù riêng của từng địa phương
Sở ngoại vụ; Ban dân tộc;
Sở quy hoạch – kiến trúc (được thành lập ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
• Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Phòng Nội vụ; Phòng Tư pháp;
Phịng Tài chính - Kế hoạch;
Phịng Tài ngun và Mơi trường;
Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội;
Phòng Văn hố và Thơng tin; Phòng Giáo dục và Đào tạo;
Phòng Y tế;
Thanh tra huyện;
Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
NĐ Số: 14/2008/NĐ-CP
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
Các cơ quan chuyên môn được tổ chức để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện • Ở các quận: Phịng Kinh tế; Phịng Quản lý đơ thị. • Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Phịng Kinh tế; Phịng Quản lý đơ thị. • Ở các huyện:
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn; Phịng Cơng Thương.
4.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)
• Cơng chức cấp xã có các chức danh sau đây:
Trưởng Cơng an;
Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng – thống kê;
Địa chính – xây dựng – đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa
chính – nơng nghiệp – xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính – kế tốn;
Tư pháp – hộ tịch; Văn hóa – xã hội.
Hoạt động thơng qua
Phiên họp của UBND
Chủ tịch UBND
Các thành viên và các cơ quan chuyên mơn thuộc UBND
• Bài học đã làm rõ các nội dung pháp lý về tổ chức chính quyền địa phương;
• Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân các cấp;
• Biết tìm kiếm và vận dụng đúng các quy định của pháp luật để
giải quyết hoặc giải đáp các vấn đề trên thực tế của chính quyền địa phương.