− Theo kết quả lý thuyết (Sap 2000), theo cơ kết cấu và thực nghiệm tải trọng – Ứng suất gần như là tuyến tính (đồ thị có dạng đường thẳng), từ đó ta có thể thấy kết cấu vẫn cịn làm việc trong miền dàn hồi.
− Ứng suất ở thanh 1 theo cơ kết cấu và sap2000 lớn hơn nhiều so với thực nghiệm.
− Ứng suất ở thanh 2 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị gần bằng 0 và tải đạt P = 20 kN thị Ứng suất theo thực nghiệm giảm đi
− Ứng suất ở thanh 4 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị tuyến tính và tải đạt P = 20kN thì Ứng suất theo thực nghiệm giảm đi.
− Ứng suất ở thanh 6 theo cơ kết cấu và sap2000 thì có giá trị nhỏ hơn thực nghiệm nhưng tải càng cao bắt đầu từ khoảng P = 8 kN thì sẽ nhỏ hơn cơ kết cấu và sap2000.
− Ở vị trí cảm biến 2, giá trị ứng suất không tăng khi tăng cấp tải; giá trị ứng suất của thực nghiệm, SAP, cơ kết cấu có thể xem là bằng 0
Vì thanh bụng 2 khơng có lực dọc truc (thanh bụng cấu tạo) do đó có ứng suất rất nhỏ (tuy nhiên vẫn có) nên đồ thị cảm biến 2 có hình dạng như trên..
− Đường biểu diễn quan hệ tải trọng – Ứng suất thực nghiệm có hệ số góc khác với đường lý thuyết.
Kết quả cho thấy các tính tốn theo cơ kết cấu (lớn hơn) với kết quả thực nghiệm trong giai đoạn dàn làm việc đàn hồi.
Đồ thị tải trọng – chuyển vị.
- Chuyển vị thực nghiệm, sap2000 và cơ kết có biến thiên tuyến tính. Tải trọng càng lớn chuyện vị của thực nghiệm càng lớn hơn so với sap2000 và cơ kết cấu. ( Cơ kết cấu và sap2000 gần như bằng nhau).
- Chuyển vị theo thực nghiệm lớn hơn chuyển vị theo cơ kết cấu và sap2000. Tuy nhiên chuyển vị tỏ ra khá gần giá trị của nhau vì vật liệu được sử dụng là thép, tính đồng nhất cao, đẳng hướng, ít khuyết tật,…, mơ hình thí nghiệm cũng khá đơn giản nên giảm bớt sai số.
MƠN HỌC: THÍ NGHIỆM CƠNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN
Tuy các đồ thị vẫn có sự chênh lệch nhau về giá trị nhưng mà vẫn cho ta thấy được chế độ làm việc tuân theo lý thuyết sức bền vật liệu khi dàn thép làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
- Kết quả cho thấy các tính tốn SAP 2000 tương đối sát với kết quả cơ kết cấu trong giai đoạn dàn làm việc đàn hồi .
Đồ thị tải trọng – nội lực: 2 phương pháp sap2000 và cơ lý thuyết gần bằng nhau. II. Phân tích thí nghiệm và lí thuyết
Kiểm tra:
- Sơ đồ:
- Sơ đồ tính thực nghiệm: 2 liên kết cố định
- Sơ đồ tính lý thuyết: 1 gối cố định, 1 gối di động (Dầm đơn giản)
Tải trọng:
- Tải trọng thực nghiệm là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm tải trọng bản thân, do các thiết bị đo chuyển vị đã được reset ngay từ đầu, thiết bị đo biến dạng cũng đã được ghi lại số liệu ngay từ đầu.
- Tải trọng tính lý thuyết cũng là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm trọng lượng bản thân
Vật liệu:
- Vật liệu thực nghiệm vá tính lý thuyết:
Thanh cánh: L40x40x5
Thanh bụng: L30x30x4
Đặc trưng hình học tiết diện tra bảng
Modun đàn hồi của thép Es = 2.1E8kN/m2
- Vật liệu thực nghiệm: Thép là vật liệu liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
MƠN HỌC: THÍ NGHIỆM CƠNG TRÌNH GVHD: THS. HOÀNG ANH TUẤN
- Vật liệu tính theo lý thuyết: Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
- Lý thuyết tính tốn:
- Thực nghiệm: lấy kết quả thực nghiệm chuyển vị, ứng suất tính theo kết quà biến dạng thực nghiệm thơng qua định luật Hooke.
- Tính theo lý thuyết:
Sức bền vật liệu: Chuyển vị và ứng suất tính lý thuyết sức bền + định luật Hooke
SAP 2000: Chuyển vị và ứng suất tính theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) + định luật Hooke
Xem chuyển vị là đại lượng cần tìm trước
Hàm xấp xỉ biểu diễn gần đúng dạng phân bố chuyển vị trong phần tử
Điều kiện tương thích chỉ đúng bên trong và tại các điểm nút phần tử.
Từ điêu kiện cân bằng nút và các điều kiện biên => hệ phương đại số trình tuyến tính
Giải hệ phương trình đại số tuyến tính => các chuyển vị nút => chuyển vị trong phần tử; Dùng phương trình Cauchy => trường biến dạng; phương trình định luật Hooke => trường ứng suất.