Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 64 - 66)

6. Kết cấu của đề tài

2.3. Mơ hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

hàng

Sau khi ước lượng được các độ đo hiệu quả, mơ hình hồi quy Tobit được sử dụng để phân tích các nhân tố tác động đến các độ đo hiệu quả này (vì nếu sử dụng hồi quy OLS - ước lượng bình phương bé nhất - có thể làm cho các ước lượng của các tham số bị chệch).

mơ hình này cịn được gọi là mơ hình Tobin probit hoặc mơ hình hồi quy ch̉n bị cắt cụt. Đây là một mơ hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là một biến ngầm lưỡng phân mà trong đó một số quan sát của biến ngầm bị mất khi biến ngầm ở trên hoặc dưới một ngưỡng nhất định, biến như vậy gọi là biến cắt cụt và hồi quy với những biến như vậy gọi là hồi quy cắt cụt. Về mặt lý thuyết, mơ hình Tobin ch̉n có thể được định nghĩa với một mẫu gồm i ngân hàng như sau:

y i* = xi + i

yi =yi * nếu yi * =xi + i 0, và

yi = 0 nếu yi* =xi + i 0

Trong đó xi và là véctơ các biến giải thích và các tham số chưa biết cần tìm. y* là biến ngầm hay biến cắtcụt, yi là độ đo hiệu quả của ngân hàng thứ i (bị giới hạn trong đoạn lớn hơn 0 và nhỏ hơn và bằng 1).

Dựa trên giá trị yi và xi của các quan sát gồm i ngân hàng, hàm hợp lý (L)

được cực đại hóa để tìm giá trị của và như sau:

Trong đó

Số hạng thứ nhất của hàm L là số các quan sát phản ánh các ngân hàng là đạt hiệu quả toàn bộ và số hạng thứ hai là số các quan sát phản ánh các ngân hàng có phi hiệu quả và Fi là hàm phân phối của giá trị được chuẩn chuẩn hóa tại ' x / .

Tuy nhiên, về mặt thực nghiệm mơ hình Tobit có thể được viết lại đơn giản như phương trình dưới đây:

it = 0 + ∑j D jit + ∑ j Z jit

Trong đó, it là hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng i tại năm t được ước lượng được bằng phương pháp DEA; Djit là biến giả (như loại hình ngân hàng...) và Zjit là các biến phản ánh: quy mơ, loại hình sở hữu, số năm quan sát, sức mạnh thị trường, phần chia thị trường, tính ởn định của các món tiền gửi... Việc lựa chọn các biến này thường được đựa trên các chỉ số đánh giá theo tiêu chuẩn CAMEL gồm mức an toàn vốn (C), chất lượng tài sản (A), khả năng quản lý (M), thu nhập (E) và tính thanh khoản (L).

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w