Mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập và phụ thuộc

Một phần của tài liệu Hoang Thi Dieu Hien - K47C Thuong Mai - QTKD (Trang 79 - 80)

HL1 X1 X2 X3 X4 HL1 Pearson Correlation 1 ,589 ** ,513** ,520** ,528** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 N 150 150 150 150 150

(Nguồn: theo số liệu phân tích SPSS, 2017)

Theo bảng ma trận hệ số tương quan, biến phụ thuộc có quan hệ tương quan tuyến tính với 3 biến độc lập. Trong đó, hệ số tương quan của nhân tố X1 là cao nhất 0,589 ,hệ số tương quan với nhân tố X2 là thấp nhất 0,513. Các hệ số tương quan với các nhân tố còn lại là ở mức tương đối. Vậy, với độ tin cậy 95%, cả 4 nhân tố có sự tương quan với SỰ HÀI LÒNG của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ lưu trú của khách sạn Midtown. Ngoài ra ở hệ số Pearson Correlation các chỉ số đều dương chứng tỏ các giải thuyết đặc ra ở mục a đều đúng.

2.2.2.4.4. Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi qui bội được thực hiện với 4 biến độc lập bằng phương pháp Stepwise.

Một biến phụ thuộc thông thường chịu ảnh hưởng của nhiều biến độc lập khác nhau, nhưng khơng phải khi nào phương trình càng nhiều biến thì càng phù hợp với dữ liệu. Mơ hình càng nhiều biến độc lập thì càng khó giải thích và đánh giá ảnh hưởng của mỗi biến độc lập đến biến phụ thuộc. Việc sử dụng phương pháp lựa chọn stepwise trong thiết lập mơ hình sẽ giúp nhận ra các biến độc lập có khả năng dự đốn tốt cho biến phụ thuộc. Phương pháp stepwise là sự kết hợp giữa phương pháp đưa vào dần và phương pháp loại trừ dần. Tại mỗi bước, song song với việc xem xét để đưa dần vào phương trình hồi quy những biến có ý nghĩa nhất với phương trình hồi quy, thủ tục cũng xét để đưa ra khỏi phương trình đó biến độc lập khác theo một quy tắc xác định. Do đó phương pháp này bảo đảm được mức độ tin cậy cao hơn.

Trên cơ sở đó, ta có mơ hình hồi quy như sau:

HL=β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4

Một phần của tài liệu Hoang Thi Dieu Hien - K47C Thuong Mai - QTKD (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w