Giải pháp phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông

Một phần của tài liệu tran thi thu ha (Trang 104 - 108)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1. Giải pháp phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông

NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên của WTO. Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng xây dựng, hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Điều kiện hội nhập của Việt Nam đa dạng hơn, sâu hơn. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và làm tốt những phƣơng hƣớng mà luận văn đƣa ra những giải pháp sau:

3.3.1. Giải pháp phát triển và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông nghiệp của Công ty nghiệp của Công ty

Thị trƣờng và nhu cầu thị trƣờng là yếu tố tác động mạnh đến nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên.

Việc kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty cần phải đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng về vật tƣ nông nghiệp, chất lƣợng, giá cả… Giải quyết những vấn đề liên quan đến thị trƣờng đƣợc coi là những giải pháp cơ bản và cấp bách thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc cần thực hiện các biện pháp sau:

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng là một việc làm cần thiết đầu tiên và quan trọng đối với công ty khi tham gia hoạt động kinh doanh.

- Công ty cần thành lập bộ phận chuyên nghiên nghiên cứu thị trƣờng mới và thị trƣờng hiện có của Cơng ty, đặc biệt là thị trƣờng Phổ n, Định Hố, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình là những huyện có diện tích đất nơng nghiệp rộng, sản xuất nơng nghiệp là chính. Cung ứng vật tƣ cho khu vực này cần đƣợc Công ty chú trọng hơn.

Mục đích của nghiên cứu thị trƣờng nhằm giúp cho Công ty xác định khách hàng lâu dài cho sản phẩm của mình, xác định nhu cầu các mặt hàng hóa của Cơng ty.

- Cơng tác tìm kiếm thơng tin và tiếp cận thị trƣờng là hoạt động quan trọng và không thể thực hiện một cách nửa vời. Nó địi hỏi Cơng ty phải nỗ lực và đầu tƣ thích đáng thì mới mong đạt đƣợc kết quả tốt. Có nhƣ vậy Cơng ty mới có thể xác định đúng đắn đâu là thị trƣờng cho mình và có biện pháp để khai thác có hiệu quả.

Hiện nay các biện pháp hỗ trợ Marketing đã đƣợc áp dụng ở Cơng ty nhƣng chƣa có những hình thức phù hợp nên mang lại hiệu quả chƣa cao. Qua tìm hiểu thực tế cơng tác này cho thấy cần phải hoàn thiện một số vấn đề sau:

- Chú trọng hơn nữa công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng các loại vật tƣ nhập về. Những loại vật tƣ giảm sút chất lƣợng phải bán với giá thấp và những loại vật tƣ mất chất lƣợng, cần phải huỷ bỏ không nên bán cho ngƣời

sản xuất, đồng thời phải thông báo cho ngƣời sản xuất biết để đảm bảo uy tín cho Cơng ty. Cần phải có biện pháp quản lý tốt các loại vật tƣ nhập về đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

- Địa điểm bán hàng là một trong những yếu tố quyết định đến doanh số bán ra, địa điểm bán hàng phải đặt ở những nơi gần đƣờng giao thông, khu đông dân sản xuất nông nghiệp thuận tiện cho việc mua bán của ngƣời tiêu dùng.

- Thời gian bán hàng cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất mùa vụ không nhất thiết bán hàng theo giờ hành chính, mà cần phải thực hiện việc bán hàng theo nhu cầu của ngƣời sản xuất. Ngồi ra, nhân viên bán hàng cần có nghệ thuật bán hàng, có cách cƣ xử với khách hàng đúng mức, linh hoạt trong khi bán hàng, hiểu biết và có trình độ chun mơn để hƣớng dẫn cách sử dụng các loại vật tƣ cho ngƣời sản xuất.

- Cần phải tổ chức các cửa hàng, quầy hàng và đại lý để thu nhập thông tin và trao đổi thông tin qua lại giữa công ty và ngƣời sản xuất, biết lắng nghe ý kiến của ngƣời sản xuất. Vì ở các điểm bán hàng mới thực sự tiếp xúc với ngƣời sản xuất. Trên cơ sở đó để Cơng ty có các biện pháp thay đổ phù hợp nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ của ngƣời sản xuất nông nghiệp.

- Phát triển thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nơng nhgiệp, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp trong tỉnh Thái Nguyên. Tạo ra yêu cầu đa dạng, phong phú về vật tƣ nơng nghiệp của ngƣời dân, khuyến khích lƣu thơng hàng hố và dịch vụ nhất là vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thái Nguyên.

Thị trƣờng mục tiêu của Công ty là nhu cầu sử dụng vật tƣ nông nghiệp của tỉnh Thái Ngun. Vì vậy Cơng ty đã dự báo tình hình sử đất nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 so với thời điểm hiên tại khơng có sự biến động lớn, diện tích sử dụng sản xuất nông nghiệp vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng quỹ đất nông nghiệp của tỉnh. Căn cứ vào đó Cơng ty cần phải đƣa

ra chiến lƣợc cung cấp sản phẩm vật tƣ nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng vật tƣ nông nghiệp, mà thị trƣờng mục tiêu của Công ty là sử dụng phân bón của tỉnh Thái Nguyên. Tránh tình trạng cạnh tranh trên chính thị trƣờng của mình. Nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên thực chất vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng, ngƣời nơng dân vẫn hoạt động sản xuất theo kinh nghiệm ngƣời đi trƣớc để lại. Công ty muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao phải tiếp cận đƣợc ngƣời tiêu dùng, tuyên truyền hỗ trợ để ngƣời tiêu dùng hiểu tầm quan trọng của vật tƣ nông nghiệp trong việc mang đến hiệu quả sản xuất cao cho ngƣời nơng dân, từ đó họ sẽ hiểu và sử dụng vật tƣ nông nghiệp của Công ty nhiều hơn.

Bảng 3.1. Dự báo sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010

Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất NN 281.045,9 100

1. Diện tích đất SX NN 94.614,3 33,67

Đẩt trồng cây hàng năm 56.669,8 20,17

Đất trồng cây lâu năm 37.914,4 13,49

2. Diện tích đất lâm nghiệp 179.883,8 64,01

Đất rừng sản xuất 81.888,7 29,14

Đất rừng phòng hộ 64.753,9 23,04

Đất rừng đặc dụng 33.241,3 11,83

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.566,8 1,27

4. Đất nông nghiệp khác 2.981,1 1,06

Định hƣớng chung sử dụng đất nông nghiệp là giảm dần trồng cây hàng năm trong đất nông nghiệp, đảm bảo đến năm 2010 cây hàng năm còn khoảng 55% tăng dần đất trồng cây lâu năm trong đất nông nghiệp lên đến khoảng 25% năm 2010.

- Thị trƣờng trong tỉnh Thái Nguyên, đây là thị trƣờng mục tiêu. Dân số tỉnh Thái Nguyên dự báo đến năm 2010 là 1.268.270 ngƣời trong đó dân số nơng thơn là 697.550 ngƣời vì vậy nhu cầu sử dụng vật tƣ nông nghiệp của

Tỉnh là rất lớn. Thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao, đời sống ngày càng đƣợc cải thiện. Do đó nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc các sản phẩm vật tƣ nông nghiệp cũng tăng mạnh. Do đó Cơng ty cần nắm bắt thời cơ để đẩy mạnh sản xuất, tăng số lƣợng, chú ý đến chất lƣợng nhằm đáp ứng và chiếm thị phần tiêu thụ lớn các sản phẩm này trong tỉnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Để thực hiện tốt công tác này, Công ty cần phải đầu tƣ hơn nữa vào viêc nắm bắt thông tin thị trƣờng thế giới. Công ty cần thành lập một bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, thu nhập và xử lý thơng tin về thị trƣờng. Bên cạnh đó Cơng ty cần tiến hành mở những lớp bồi dƣỡng và nâng cao trình độ cho nhân viên đƣợc tiếp xúc thực tế với môi trƣờng bên ngoài nhằm nâng cao khả năng tƣ duy lẫn kinh nghiệm chuyên môn về thị trƣờng.

Một phần của tài liệu tran thi thu ha (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)