Kiến của Kiểm toán viên nội bộ và công khai báo cáo tàichính trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 26 - 27)

doanh nghiệp Nhà nớc.

Do mục đích sử dụng thông tin kế toán, việc công khai Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng đến các đối tợng sử dụng thông tin là hết sức cần thiết. Tuy nhiên về những nội dung cần công khai và hình thức công khai Báo cáo tài chính đợc quy định trong các văn bản hiện hành của Chính phủ và Bộ tài chính là vấn đề cần đợc trao đổi thêm.

• Về những nội dung, những chỉ tiêu cần công khai: Do mục đích sử dụng thông tin kế toán trên Báo cáo tài chính là để phục vụ cho quá trình ra quyết định quản lý, các đối tợng sử dụng thông tin cần phải hiểu biết một cách toàn diện và sâu sắc tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc thông tin một phần dù là phần lớn các chi tiêu hoặc các chỉ tiêu tài chính chủ yếu cho đối tợng đều không đầy đủ, không đáp ứng đợc yêu cầu của các đối tợng quan tâm đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, theo em thì nghĩa vụ của doanh nghiệp là phải công khai toàn bộ Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán bao gồm:

- Báo cáo kết quả sản xuất – kinh doanh. - Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Thuyết minh Báo cáo tài chính.

• Về hình thức công khai Báo cáo tài chính: Tuỳ thuộc các đối tợng sử dụng thông tin , hình thức công khai Báo cáo tài chính có thể khác nhau:

- Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc: các doanh nghiệp phải gửi Báo cáo tài chính cho cơ quan này theo quy dịnh hiện hành.

- Đối với ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng : khi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn việc gửi Báo cáo tài chính cho các đơn vị này cũng là lẽ đơng nhiên, là thủ tục để có thể vay vốn.

- Đối với cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp: có thể tổ chức báo cáo công khai trớc hội nghị công nhân viên chức của doanh nghiệp những nội dung, những chi tiêu chủ yếu. Trờng hợp cán bộ công nhân nào muốn đợc tìm hiểu, nghiên cứu kỹ thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện cung cấp toàn bộ Báo cáo tài chính.

- Đối với các đối tợng khác mà bản thân doanh nghiệp cũng nh Kiểm toán viên cha biết họ là ai ( các nhà đầu t tiềm tàng, các đối tác đang muốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp) thì sẽ đợc doanh nghiệp cho phép nghiên cứu tình hình tài chính nếu họ mong muốn. ở nơc ta, mỗi tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng đều có Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.

Trên đây là một số ý kiến về Kiểm toán nội bộ và công khai Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Nhà nớc nhằm góp phần nâng cao nhận thức, bổ xung và thực hiện nghị định 59/CP của chính phủ.

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w