Giải phỏp thỳcđẩy phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ ngànhđiện tử gia dụng

Một phần của tài liệu LA_TruongThiChiBinh (Trang 150 - 185)

3.2 Giải phỏp phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ ngànhđiện tử gia dụng

3.2.2 Giải phỏp thỳcđẩy phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ ngànhđiện tử gia dụng

3.2.2.1 Thu hỳt cỏc nguồn lực tài chớnh

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là ngu ồn lực quan trọng. Việc nhận thức được xu hướng của dũng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là vi ệc hỡnh thành và phỏt triển liờn kết kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất nội địa với cỏc TĐĐQG là vấn đề rất quan trọng để phỏt triển CNHT trong ngành ĐTGD Việt Nam. Việc thỳc đẩy liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp FDI sản xuất phụ trợ và cỏc TĐĐQG cần được coi là ưu tiờn hàng đầu. Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam phải nỗ lực rất nhiều trong việc cải thiện năng lực của mỡnh để trở thành nhà cung c ấp cho cỏc nhà sản xuất cú v ốn đầu tư nước ngoài ho ặc khỏch hàng nước ngoài. Chớnh ph ủ cần hỗ trợ những nỗ lực đú b ằng cỏc chớnh sỏchụcthể, hữu hiệu. Khoảng cỏch giữa chớnh sỏch và việc thực hiện chớnh sỏch là bài học mà Vi ệt Nam nờn rỳt raừt cỏc nước như In-đụ-nờ-xi-a hay Phi-lip-pin. Để mất niềm tin với cỏc nhà đầu tư nước ngoài m ặc dự vẫn đang cú cỏc lợi thế cạnh tranh, cỏc quốc gia này vẫn khú mà h ạn chế được dũng chuy ển dịch đầu tư sang cỏc nước mới nổi lờn trong khu vực. Ngày càng cú nhi ều cỏc nước đi sau rỳt được cỏc bài học quý, do v ậy Việt Nam khụng nờn để mất thờm nhiều thời gian trong việc hoàn thi ện chớnh sỏch trờn lý thuy ết mà c ần tập trung mạnh vào c ơ chế thực hiện chớnh sỏch.

3.2.2.2 Xỏcđịnh đỳng loại hỡnh tổ chức sản xuất cho ngành ĐTGD

Đối với một số ngành cụng nghi ệp, nhất là cỏc ngành đũi h ỏi cụng ngh ệ

và thõm d ụng vốn, việc nhỡn nhận và l ựa chọn cỏch thức sản xuất module hay tớch hợp cho Việt Nam cũng là v ấn đề cấp bỏch.

Cỏc phõn tớch ở chương 1 cho thấy, trở thành đối tỏc trong ảsn xuất tớch hợp cần phải cú kh ả năng thiết kế và v ận hành nhà mỏy cú hi ệu quả; bảo dưỡng, điều chỉnh và s ửa chữa mỏy múc; thiết kế linh phụ kiện; sản xuất khuụn m ẫu chớnh xỏc;

đào t ạo nhõn cụng cú trỡnh độ kỹ thuật cao… Điều này s ẽ giỳp nền cụng nghi ệp trưởng thành t ừ nền sản xuất lắp rỏpđơn giản theo đặt hàng c ủa nước ngoài thành một đối tỏc khụng thể thay thế trong MLSX toàn c ầu. Nú c ũng giải quyết vấn đề phụ thuộc giữa quốc gia kộm phỏt triển với quốc gia đi trước. Sự phụ thuộc lỳc này khụng cũn ở quan hệ một chiều, mà th ực chất trở thành quan h ệ hợp tỏc hai chiều tương đối bỡnh đẳng, bởi lẽ chớnh cỏc nhà sản xuất Nhật Bản cũng sẽ phụ thuộc vào quốc gia đang sản xuất tớch hợp cho họ. Thực hiện được điều này, quan h ệ kinh tế giữa Nhật Bản và Vi ệt Nam sẽ được nõng lờn một tầm cao hơn.

Trong số cỏc nước ASEAN, Việt Nam và Thỏi Lan được Nhật Bản coi là ứng cử viờn hàng đầu cho sản xuất tớch hợp [24]. Đó đến lỳc Chớnh phủ cần đưa ra mục tiờu rừ ràng liờn quanđến cỏch thức sản xuất với những kế hoạch hành động thớch hợp, nhất là đối với một số ngành cụng nghi ệp thõm d ụng cụng ngh ệ và tiờu hao vốn mà Vi ệt Nam cũn ch ưa thể tự mỡnh đứng vững. Với việc theo đuổi mụ hỡnh “s ản xuất tớch hợp” v ới cỏc doanh nghiệp Nhật, trong thời gian đầu, cỏc ngành cụng nghiệp này cú th ể bị phụ thuộc vào Nh ật Bản. Ngược lại, với việc xõy d ựng liờn kết này, chớnh Nh ật Bản cũng phụ thuộc vào Vi ệt Nam. Khi xõy d ựng được quan hệ đối tỏc chiến lược trong ngành ch ế tạo, khi cần mở rộng đầu tư ra nước khỏc, cỏc nhà lắp rỏp Nhật Bản cũng kộo theo cỏc nhà cung ấcp của Việt Nam, tương tự như một số nhà cung c ấp Thỏi Lanđó đầu tư vào Vi ệt Nam theo yờu ầcu của cỏc nhà lắp rỏp Nhật Bản. Trong dài h ạn, đõy cú th ể là mụ hỡnh hi ệu quả để tiếp nhận, chuyển giao cụng ngh ệ và v ốn nhanh nhất từ cỏc TĐĐQG sang cỏc doanh nghiệp nội địa.

3.2.2.3 Phỏt triển cỏc ngành cụng nghi ệp chế tạo cơ bản liờn quan

Cỏc phõn tớch ở chương 2 cho thấy, để phỏt triển CNHT, đặc biệt trong lĩnh vực nhựa và kim lo ại, Việt Nam cần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo cơ bản theo hướng bền vững. Cỏc quốc gia đi trước, sau nhiều năm sản xuất CNHT

cũng đó nh ận thức được điều này. Hi ện nay, Thỏi Lanđó xõy d ựng một khu cụng nghiệp cho cỏc DNNVV ủca Nhật thuờđể sản xuất khuụn. In- đụ-nờ-xi-a cũng đang cố gắng mời cỏc doanh nghiệp Nhật trong cỏc ĩlnh vực này vào đầu tư.

Điều tra của Ngõn hàng h ợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JBIC, 2006) cho thấy, khoảng 32% số cụng ty Nh ật Bản coi Việt Nam là n ước tiềm năng để phỏt triển sản xuất và t ỏ rừ s ự quan tõm t ới Việt Nam. Ngành cụng nghi ệp chế tạo Nhật Bản xỏc định, trong 3 năm tới, trong số cỏc nước cú ti ềm năng phỏt triển sản xuất, Việt Nam được đặt ở vị trớ thứ 4 sau Trung Quốc, Thỏi Lan và Mỹ. Nếu như Việt Nam chiếm lĩnh được cỏc ngành chế tạo này, trong m ọi hoàn c ảnh, cỏc TĐĐQG sẽ khú cú th ể rời khỏi Việt Nam. Rừ ràng vi ệc xõy d ựng một nền CNHT để thu hỳt cỏc nhà chế tạo từ Nhật Bản và cỏc quốc gia cụng nghi ệp là vi ệc làm vụ cựng quan tr ọng hiện nay. Đú là nh ững ngành cụng nghi ệp cơ bản như dập, rốn, đỳc hay tụi, trong nhiều năm vốn là ngành cụng nghi ệp tương đối phỏt triển của Việt Nam, với đội ngũ nhõn lực được đào t ạo bài b ản ở cỏc xó hội chủ nghĩa trước đõy.

3.2.2.4 Đỏnh giỏ và phỏt huyốit đa lợi thế so sỏnh quốc gia đối với ĐTGD

Từ bài h ọc kinh nghiệm quốc tế, cú th ể thấy cỏc quốc gia trong khu vực đó phỏt huy ấrt tốt lợi thế của mỡnh để phỏt triển ngành điện tử: Xin-ga-po với trỡnh

độ cụng ngh ệ, In-đụ-nờ-xi-a thu hỳt banđầu bởi dung lượng thị trường, Phi-lip-pin

và Ma-lay-xi-a với trỡnh độ tiếng Anh của nguồn lao động và sau đú là cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ. Rừ ràng, đối với ngành cụng nghi ệp điện tử gia dụng, những lợi thế vốn cú hi ện tại vẫn là nhõn t ố động lực để phỏt triển.

Chi phớ tiền lương cụng nhõn th ấp là m ột nhõn t ố quan trọng để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài núi chung và vào ngành cụng nghi ệp điện tử núi riờng, đặc biệt là nh ững ngành s ản xuất thiết bị điện tử gia dụng và cỏc linh kiện cồng kềnh cú giỏ trị thấp. Cỏc cụng trỡnh nghiờn ứcu đều cho thấy giỏ laođộng ở Việt Nam chỉ

bằng một nửa Trung Quốc và r ẻ hơn nhiều nước khỏc trong khu vực [1]. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh ảsn xuất của cụng nghi ệp điện tử lại đũi h ỏi trỡnh độ đào t ạo nhất định và những kỹ năng cần thiết do tiến bộ kỹ thuật. Vỡ vậy, trong khi chi phớ đào t ạo vẫn cũn th ấp, với khả năng tiếp thu kiến thức khỏ nhanh ủca người Việt, việc nhanh chúng đào t ạo một đội ngũ cụng nhõn lành ngh ề cho ngành ĐTGD mà v ẫn duy trỡ được lợi thế về tiền lương là v ấn đề cấp thiết và cú th ể khai thỏcđược ngay.

Thể chế chớnh trị là m ột lợi thế so sỏnh quan trọng. Hiện tại cú th ể núi, mụi trường chớnh trị ổn định của Việt Nam đang là l ợi thế cạnh tranh cho cụng nghi ệp điện tử gia dụng Việt Nam, so với cỏc nước ASEAN khỏc, vốn đang đe doạ bởi nhiều vấn đề bất ổn về chớnh trị, sắc tộc, tụn giỏo. Hơn nữa, Việt Nam cũng là n ước cú độ an toàn cao cho đầu tư kinh doanh, so với cỏc quốc gia như Phi-lip-pin, In-đụ-nờ-xi-a… Mụi tr ường đầu tư vào ngành cụng nghi ệp điện tử Việt Nam cũng cú nhiều thuận lợi nhờ hàng lo ạt cỏc biện phỏp kớch thớch kinh ết và thay đổi cơ chế kiểm soỏt mà Chớnh phủ đó đưa ra gần đõy.

Xu hướng tiờu dựng cỏcảns phẩm điện và điện tử trong cỏc ngành cụng nghiệp và cỏc hộ gia đỡnh ngày càng t ăng là m ột nhõn t ố mở rộng quy mụ th ị trường tiờu thụ. Việt Nam với dõn s ố cao thứ 13 trờn thế giới, với nền kinh tế

đang thay đổi từng giờ là m ột thị trường nội địa hấp dẫn, nhất là đối với ngành điện tử gia dụng. Mặc dự thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn th ấp về tuyệt đối,

nhưng tốc độ tăng tương đối cao và c ơ cấu tiờu dựngđang thay đổi nhanh chúng là cỏc nhõn t ố cú s ức thu hỳt đầu tư FDI rất lớn.

Cũng giống như Phi-lip-pin, vị trớ địa lý thu ận lợi của Việt Nam ở Đụng Á - giữa ASEAN với Trung Quốc và Nh ật Bản, Hàn Qu ốc cũng cần phải được khai thỏc triệt để trong phỏt triển CNĐT và ĐTGD. Do thuận lợi trong việc vận chuyển cỏc linh kiện và thi ết bị từ cỏc quốc gia khỏc, Việt Nam sẽ là địa điểm thực hiện cỏc

hoạt động lắp rỏp cỏc linh ệkin được sản xuất từ cỏc quốc gia trong khu vực và xu

ất khẩu thành ph ẩm sang cỏc thị trường lõn c ận. Do cú chi phớ v ận tải thấp nờn ảsn phẩm điện tử lắp rỏp ạti Việt Nam sẽ cú l ợi thế cạnh tranh về giỏ. Tuy nhiờn,

phương thức này ch ỉ thớch hợp với giai đoạn đầu của phỏt triển. Nếu khụng s ử dụng lợi thế về sức cạnh tranh, sức lan tỏa của thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cỏi “bẫy chi phớ thấp” s ẽ nớu chõn Vi ệt Nam ở mắt xớch thấp nhất trong chuỗi cung ứng toàn c ầu. Trong những năm tới, Việt Nam nờn khai thỏcợil thế này theo phương thức liờn kết ngược lại.

Cần khuyến khớch và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài để xõy d ựng cỏc

ơc sở sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử, nhựa và kim lo ại ngay tại Việt Nam và

cung ứng cho cỏc ơc sở lắp rỏpở cỏc quốc gia lõn c ận. Thụng qua liờn kết sản xuất, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp nhận được cụng ngh ệ mới và nh ững kỹ năng cần thiết, đồng thời cung cấp cỏc dịch vụ cho cỏc cụng ty nước ngoài.

3.2.2.5 Phỏt triển nguồn nhõn l ực đặc thự cho ĐTGD

Là n ước cú dõn s ố đụng, l ực lượng lao động lớn nhưng đa số người lao động Việt Nam chưa được đào t ạo về cụng nghi ệp, kỹ năng và k ỷ luật lao động cụng nghiệp. CNHT ngành ĐTGD lại đũi h ỏi lao động được đào t ạo ở trỡnh độ tương đối cao. Một số giải phỏpđào t ạo nguồn nhõn l ực cần phải được thực hiện:

● Sớm hỡnh thành m ột quỹ hỗ trợ đào t ạo nhõn l ực cho CNHT, quỹ này m

ột phần được tài tr ợ của ngõn sỏch đầu tư phỏt triển ngành và t ừ sự đúng gúp c ủa cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

● Thực hiện chế độ đào t ạo thường xuyờnđể người lao động tiếp cận với những tri thức mới. Cú th ể thực hiện đào t ạo tại chỗ theo định kỳ hàng n ăm để nõng cao trỡnh độ cho cỏc cỏnộbquản lý doanh nghi ệpvà đội ngũ lao động kỹ thuật. Đõy

là bài h ọc kinh nghiệm quý bỏu của cỏc doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ở ASEAN, nhằm nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn l ực nội địa.

● Nõng cao vi ệc xó h ội hoỏđào t ạo để cú th ể đỏpứng nhu cầu ngày càng cao hơn về nguồn nhõn l ực cú trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ sõu trong cỏcĩnhl vực của nền cụng nghi ệp quốc gia. Cỏc ảci cỏch về đào t ạo nhõn l ực cần tập trung vào vi ệc kết hợp đào t ạo lý thuy ết với thực tiễn, giữa nhà tr ường và h ệ thống doanh nghiệp. Xỳc tiến cỏc chương trỡnh hợp tỏcđào t ạo, cỏc chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển. Cỏc ơc quan nghiờn cứu, cỏc trường đại học Việt Nam cú ti ềm năng khỏ ớln, hơn nữa chi phớ đào t ạo và nghiờn cứu ở Việt Nam đang rất thấp, nờn cần cú s ự phối hợp

giữa cỏc ơc quan khoa học và cỏc doanh nghiệp trong đào t ạo và nghiờn cứu. Cỏch làm này v ừa phỏt huyđược nội lực, vừa cú chi phớ th ấp và là c ơ sở của sự phỏt triển lõu dài cho Vi ệt Nam.

● Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc viện nghiờn ứcu và cỏc đối tỏc nước ngoài th ực hiện cỏc chương trỡnh trao đổi kỹ thuật, trao đổi chương trỡnh R&D. Để nõng cao trỡnh độ cụng ngh ệ và qu ản lý nh ằm phỏt triển ổn định, CNHT ngành

ĐTGD cũng như cỏc ngành CNHT cần xõy d ựng và duy trỡ cỏc mối quan hệ hợp

tỏc với cỏcđối tỏc nước ngoài và trao đổi những tri thức, kinh nghiệm cần thiết một cỏch thường xuyờn.

● Một vấn đề thường xuyờnđược nhắc đến tuy nhiờn vẫn chưa cú cỏc chớnh sỏch triệt để ở tầm vĩ mụ, là kh ả năng ngoại ngữ của nguồn nhõn l ực ảnh hưởng rất lớn đến thu hỳt đầu tư. Chớnh phủ cần cõn nh ắc để cải tiến hệ thống giỏo dục gắn chặt với phỏt triển ngoại ngữ. Theo bài h ọc của Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a và Xin-ga-

po, đó đến lỳc cần nhỡn nhận và đỏnh giỏ chớnh sỏch này ưnhlà m ột trong cỏc cụng cụ quan trọng của quốc gia trong chiến lược “ đi tắt đún đầu” để đạt được cỏc thành tựu cụng nghi ệp như mong muốn.

3.2.2.6 Phỏt triển nhanh hệ thống dịch vụ phỏt triển kinh doanh

Đõy là v ấn đề đó được cỏc ổt chức hỗ trợ DNNVV đề xuất trong nhiều chương trỡnh, dự ỏn. Tuy nhiờn,điểm đặc biệt quan trọng trong việc xỳc tiến này là quỏ trỡnh tỏcđộng đến nhận thức của doanh nghiệp trong việc hỡnh thành nhu c ầu sử dụng cỏc dịch vụ này c ũng như gia tăng chất lượng của cỏc hoạt động dịch vụ cung ứng cho doanh nghiệp, đỏpứng mọi mặt nhu cầu của doanh nghiệp: đào t

ạo, tổ chức quản lý, t ổ chức sản xuất, thương mại, marketing, tư vấn tài chớnh…

Ngoài ra, cỏc mụ hỡnh phỏt triển CNHT mà tỏc giả đề xuất ở trờn,đặc biệt là Cụm liờn kết ngành, ch ỉ cú th ể hoạt động tốt khi thị trường dịch vụ phỏt triển kinh doanh ở Việt Nam được khởi động và phỏt triển.

Kết luận chương 3

● Xỏcđịnh định hướng phỏt triển CNHT ngành ĐTGD với 3 điểm chớnh: (1) Tập trung thu hỳt doanh nghiệp cú v ốn FDI vào s ản xuất CNHT ngành ĐTGD tại Việt Nam; (2) Doanh nghiệp Việt Nam nờn hướng đến cung ứng cho cỏc nhà sản xuất phụ trợ trong MLSX; (3) Phỏt triển CNHT ngành ĐTGD nờn ậtp trung vào linh kiện nhựa và kim lo ại, và h ướng đến cung ứng đa ngành. Khi ho ạch định chớnh sỏch, nhúm sản phẩm CNHT ngành điện tử cần được phõn chia theo cỏc nhúm của quy trỡnh sản xuất.

●Đề xuất về chương trỡnh phỏt triển CNHT ngành ĐTGD, với xỏcđịnh phần linh kiện điện tử chủ yếu sẽ được nhập khẩu, cũn cỏc linh kiện nhựa và kim lo ại được sản xuất trong nước. Chương trỡnh cú 3 giai đoạn: (1) Phỏt triển cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện kim loại và linh ki ện nhựa cho ngành ĐTGD; (2) Đổi mới mỏy múc cụng nghệ, cung ứng sản phẩm cho cỏc ngành khỏc và theo chiều sõu; (3) Phỏt triển cỏc linh kiện nhựa và kim lo ại giỏ trị cao, phỏt triển linh kiện điện tử.

● Đề xuất điều chỉnh quy hoạch phỏt triển CNHT: (1) Xỏc định lại cỏc ngành

cung ứng trong phỏt triển CNHT, bao gồm quy hoạch cung ứng cỏc linh kiện kim

loại, cỏc linh kiện nhựa và cao su, cỏc linh kiện điện và điện tử; (2) Điều chỉnh khỏi

niệm CNHT với giới hạn trong 2 khõu s ản xuất: linh phụ kiện và l ắp rỏp phụ;

(3) Xỏcđịnh lĩnh vực ưu tiờn trong phỏt triển CNHT: cung ứng cỏc linh kiện kim loại; (4) Chương trỡnh hành động quốc gia về CNHT với 3 giai đoạn, 2010-2015: xõy d ựng thể chế và n ăng lực, 2015-2020: xõy d ựng năng lực cung ứng nội

địa, 2020-2025: xõy d ựng năng lực cung ứng quốc tế.

● Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển CNHT: (1) Thành l ập cơ quan đầu mối quản lý nhà n ước về CNHT; (2) Xõy d ựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển CNHT: thể chế hoỏ cỏc quyđịnh về cơ chế hợp đồng, xõy d ựng cỏc hệ thống chất lượng liờn quanđến linh phụ kiện, chớnh sỏchưu đói doanh nghi ệp sản xuất phụ trợ, ưu đói phỏt triển hạ tầng cho CNHT, nõng cao nh ận thức về sản xuất CNHT.

● Đề xuất hệ thống mụ hỡnh phỏt triển CNHT ở Việt Nam với 3 mụ hỡnh: cỏc Khu cụng nghi ệp hỗ trợ dành cho doanh nghi ệp FDI, cỏc Cụm liờn kết ngành t

ập trung năng lực cung ứng của Việt Nam và cỏc Vườn ươm doanh nghiệp ươm

tạo doanh nghiệp cung ứng cho CNHT quốc gia.

● Giải phỏp phỏt ểtrin ngành CN ĐT gồm: thành l ập cơ quan quản lý ngành CNĐT, cỏc chớnh sỏch phỏtểtrinngành CN ĐT như chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư vào ngành CN ĐT, xõy d ựng cỏc khu cụng nghiệp cụng ngh ệ cao

Một phần của tài liệu LA_TruongThiChiBinh (Trang 150 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w