Hạn chế tác động xấu của quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Các giải pháp để giúp Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao (Trang 30 - 37)

* Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường cho phù hợp và khai thác các lợi thế sẵn cĩ của nền kinh tế

Hội nhập địi hỏi phải tái cơ cấu nền kinh tế để thích nghi và phát huy lợi thế so sánh riêng của mình một cách tốt nhất. Việc xây dựng chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế địi hỏi phải hình dung được về cơ bản cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong vịng 10-20 năm nữa (bao gồm cơ cấu ngành/hàng và cơ cấu vùng), xác định được những ngành mũi nhọn, những ngành cần ưu tiên phát triển trong một thời gian nào đĩ làm cơ sở xây dựng chiến lược hội nhập và các chính sách bảo hộ cụ thể. Điều này sẽ giúp chúng ta khơng bị tụt hậu quá xa so với các nước, tham gia vào kinh tế thế giới, tái phân cơng lao động xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân và tạo thị trường tiêu thụ cho hàng hố.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần thực hiện theo những phương hướng sau: Tập trung giải quyết vấn đề lao động, chủ yếu là chuyển lao động từ nơng nghiệp, nơng thơn sang cơng nghiệp và dịch vụ. Cơng nghiệp và dịch vụ trong nước phải là thị trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nơng nghiệp.

Chú trọng phát triển dịch vụ, là ngành cần ít vốn nhưng lại tạo nhiều việc làm, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Ưu tiên các ngành dịch vụ sau: dịch vụ kinh doanh thương mại, dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ tư vấn đào tạo nghề nghiệp và việc làm, dịch vụ máy tính và các dịch vụ cĩ liên quan, dịch vụ nghiên cứu và phát triển, dịch vụ liên quan tới bất động sản, máy mĩc thiết bị và dịch vụ kinh doanh khác; dịch vụ xây dựng; các dịch vụ tài chính như bảo hiểm, ngân hàng; dịch vụ vận tải hàng khơng; vận tải đường biển; bưu chính, viễn thơng và du lịch…

Trong đầu thế kỷ này, Việt Nam cần tiếp tục củng cố cơ cấu cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ và hướng tới xây dựng và phát triển các ngành cơng nghiệp chế tác sử dụng nhiều vốn, tạo đà cho CNH-HĐH thời kỳ sau, tiến tới các ngành dịch vụ chuyên mơn cao.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu vùng, tiến lên một cơ cấu kinh tế phát triển cả đồng bằng, trung du, miền biển, hải đảo, các vùng kinh tế trọng điểm và

*Áp dụng linh hoạt những chính sách, biện pháp kể cả các biện pháp, chính sách về mặt xã hội để trợ giúp cho các doanh nghiệp buộc phải phá sản, buộc phải chuyển đổi ngành nghề

Phá sản và buộc phải chuyển đổi ngành nghề là những vấn đề mà hội nhập sẽ phải đối mặt. Một khi những vấn đề này xảy ra thì ngồi những thiệt hại, rủi ro về mặt kinh tế cịn cĩ những thiệt hại về mặt xã hội như vấn đề thất nghiệp, vấn đề phân hố giàu nghèo, đào tạo nghề nghiệp để chuyển đổi ngành nghề... Để giải quyết triệt để những vấn đề trên đây cần phải cĩ những chính sách hoặc những giải pháp linh hoạt từ cả phía Nhà nước và các đồn thể xã hội và doanh nghiệp. Thành lập các quỹ để hỗ trợ từ ngân sách hoặc từ các nguồn tài trợ quốc tế và dành các khoản tín dụng ưu đãi cho các mục tiêu trên đây…

* Giữ vững và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để tránh nguy cơ tụt hậu

Đây là một giải pháp tổng thể và cĩ tác động qua lại bởi cĩ giữ vững và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì mới tranh thủ được những cơ hội và hạn chế được những thách thức của hội nhập. Đến lượt nĩ, hội nhập cĩ hiệu quả lại làm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và bền vững.

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ các nguồn lực bên ngồi và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đĩ cĩ việc mở rộng mạnh mẽ quan hệ hợp tác song phương và đa phương trong lĩnh vực thương mại và đầu tư nước ngồi. Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế đã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào việc tăng cường tính hấp dẫn và cạnh tranh của thị trường trong nước và mơi trường đầu tư, tạo điều kiện để Việt Nam mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng hĩa, dịch vụ, tăng năng lực xuất khẩu, tạo ra những cơ hội và ưu thế mới để tham gia cĩ hiệu quả vào quá trình tự do hố thương mại tồn cầu và khu vực.

* Đưa nội dung kiến thức về hội nhập vào chương trình đào tạo của các trường đại học, đặc biệt các trường khối kinh tế, xã hội, nhân văn.

Hiện nay, trong chương trình đào tạo của các trường đại học thuộc khối kinh tế và xã hội nhân văn đã cĩ những mơn học đề cập đến kiến thức hội nhập. Song để phổ cập hơn nữa cần đưa thêm vào chương trình những kiến thức mới nhất về hội nhập khơng chỉ cho các trường kinh tế, xã hội, nhân văn mà cả với các trường khối kỹ thuật và chuyên ngành khác.

Bên cạnh những kiến thức về hội nhập, ngành giáo dục đào tạo cũng cần cải tiến chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy để nhằm cung cấp cho xã hội một nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập, tránh tình trạng tụt hậu.

Mặt khác, cần cĩ kế hoạch triển khai cụ thể Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003- 2010.

* Củng cố bộ máy tổ chức điều hành cơng tác hội nhập trong tồn quốc và tăng cường cơng tác thơng tin tuyền truyền về hội nhập

Để thống nhất chỉ đạo cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế, Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế với thành viên là các bộ/ngành do một phĩ Thủ tướng làm chủ tịch đã được thành lập từ tháng 2/1998. Tiếp đĩ, các đơn vị đầu mối ở tất cả các bộ/ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh/thành trực thuộc Trung ương cũng đã được thành lập. Nhìn chung, trong thời gian qua, Uỷ ban và các đơn vị đầu mối đã hoạt động khá tích cực và cĩ kết quả tốt. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các bộ ngành cịn chưa chặt, thiếu đồng bộ; cịn tồn tại các quan điểm cục bộ trong xử lý cơng việc hoặc kiến nghị chủ trương; sự tham gia của các doanh nghiệp cịn cĩ nhiều hạn chế.

Nghiên cứu khả năng phối hợp giữa Bộ Thương mại với Bộ Cơng nghiệp và Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm đưa lại kết quả tốt hơn trong phối hợp các hoạt động kinh tế trong nước và ngồi nước trong quá trình hội nhập;

Lập cơ chế thơng tin thống nhất giữa các cơ quan trên tất cả các khâu, từ xử lý thơng tin đầu vào đến lấy ý kiến của các cơ quan hữu quan, từ việc đưa khuyến nghị lên Uỷ ban Quốc gia đến việc triển khai các quyết định của Uỷ ban và Chính phủ;

Tăng cường đội ngũ chuyên trách đàm phán các vấn đề kinh tế quốc tế trên cơ sở củng cố các Tổ cơng tác liên bộ, các đơn vị đầu mối và đào tạo cán bộ đàm phán;

Tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp thơng qua việc thiết lập các cơ chế tham vấn thường xuyên giữa Uỷ ban, các tổ cơng tác với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam và các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp.

Cơng tác thơng tin tuyên truyền về hội nhập cần được tổ chức sâu rộng trong tồn Đảng, các cơ quan Nhà nước và trong xã hội, làm cho mọi người hiểu rõ về những vấn đề cơ bản như xu thế phát triển khách quan của tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới để thấy việc Việt Nam hội nhập là phù hợp với xu thế chung; quá trình hội nhập vừa qua của ta tuy cịn những khiếm khuyết nhưng đã đạt được những thành tựu to lớn gĩp phần quan trọng vào sự thành cơng của sự nghiệp đổi mới; nội dung của các định hướng hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn phát triển mới của đất nước cũng như các nguyên tắc, phương châm và các biện pháp bổ trợ bảo đảm cho sự thành cơng của hội nhập.

* Tập trung đào tạo một lực lượng cĩ kiến thức sâu và chuyên mơn giỏi để thực hiện các cơng việc chính của hội nhập ở các cấp từ Trung ương đến địa phương

Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo việc tham gia cĩ hiệu quả vào quá trình hội nhập là cần cĩ một lực lượng lao động được đào tạo tốt về nghề nghiệp và khoẻ mạnh về thể chất. Do đĩ, phát triển nguồn nhân lực phải là ưu

nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời phải chú trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực bao gồm việc đào tạo những nhà hoạch định chính sách như chính sách xuất khẩu, chính sách nhập khẩu, đào tạo các chuyên gia về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, về pháp luật thương mại quốc tế, về thị trường của từng ngành hàng như gạo, cà phê, cao su, dầu khí,...về thị trường như thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu á - Thái Bình Dương, Trung Đơng và Châu Phi...về marketing xuất khẩu - nhập khẩu... Đồng thời, để đáp ứng những địi hỏi của các tiêu chuẩn thương mại quốc tế, Nhà nước cần chú trọng tới chính sách đào tạo và tái đào tạo lực lượng lao động cho phù hợp với những thay đổi và yêu cầu của thị trường khu vực và thế giới, cần cĩ thị trường lao động linh hoạt hơn. Song song với đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chúng ta cần kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ kém phẩm chất, khơng đủ năng lực.

Trên đây là các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập của thương mại Việt Nam vào kinh tế khu vực và quốc tế. Việc hội nhập cĩ hiệu quả hay khơng, điều đĩ phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện một cách thiết thực, linh hoạt các giải pháp trên đây của Chính phủ, các bộ, ngành và các doanh nghiệp.

Từ tuổi mới cắp sách tới trường, người Việt Nam đã được dạy với niềm tự hào có lẽ mang theo suốt đời rằng chúng ta là ‘Con Rồng cháu Tiên’ và có hành trang ‘Bốn ngàn năm Văn hiến’ do cha ông để lại. Cho dù chỉ là huyền thoại về gốc gác nhưng với nhân dân ta đã ít nhiều trở thành thứ trang bị tinh thần mà mỗi khi cần khơi dậy niềm tự hào quốc gia hay mối tình tự dân tộc người ta thường viện cầu đến.

Bên cạnh hành trang tinh thần ấy, chúng ta có nguồn nhân lực mà năng lực và đức tính, khách quan có thể khẳng định là có khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển, tiếc rằng dường như chúng ta đã bỏ lỡ đi cơ hội hiện thực hóa cái ước mơ tổ tiên được gửi gấm qua huyền thoại mở nước.

Nhận ra như thế không phải là thái độ thụ động, mà để thẳng thắn nhận ra trách nhiệm trước mặt cho phần đời còn lại của mình và những thế hệ sắp tới. Chúng ta không quên mình là Con Rồng cháu Tiên dù nước mình còn nghèo và tụt hậu so với các nước láng giềng Châu Á, mà phải lấy đó là một chỉ tiêu so sánh cho những tiến bộ phải đạt được trong tương lai. Chúng ta, dù ở bất cứ phương trời nào, đều có thể góp tay vào công cuộc chung đó bằng sự khiêm tốn nhẫn nại làm việc, bằng tài sức và vật lực. Mỗi người trong lĩnh vực hoạt động và chỗ đứng riêng biệt của mình có thể có các đóng góp riêng theo hoàn cảnh cho guồng máy vận hành rộng lớn của một quốc gia. Khi xã hội tiến bộ, nền kinh tế trở nên phồn vinh, quốc gia thành hùng mạnh, chúng ta sẽ cùng chia sẻ niềm tự hào. Đây có lẽ là niềm thao thức chung của mọi người dân Việt.

Vì đã quan niệm việc phát triển sẽ đòi hỏi sự đóng góp của cảvài thế hệ hiện tại và tương lai, cho nên chúng ta, những thế hệ trẻ hãy tiếp nối cầm bó đuốc đang trong tay các đàn anh đàn chị để đem vinh quang thịnh vượng dài lâu cho một Con Rồng Việt Nam thực sự trong tương lai.

1. Bộ Ngoại Giao-Vụ hợp tác kinh tế đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế

trong xu thếtoàn cầu hoá, vấn đề và giửi pháp, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

2. Hội đồng lý luận Trung Ương, Vững bước trên con đường đã chọn, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

3. Nguyễn Minh Tú, Việt Nam trên chặng đường đổi mới và phát triển kinh tế, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

4. Trần Đức Lương, Kiên định đường lối đổi mới Việt Nam, vững bước tiến vào thế kỷ 21, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

5. Vũ Đình Bách, Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.

6. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương-Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển, Hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải.

Một phần của tài liệu Các giải pháp để giúp Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w