(N/m2) với Fb là lực kéo nhỏ nhất mà vật bị đứt, gãy

Một phần của tài liệu Bài tập chọn lọc vật lý 10 (Trang 40 - 41)

d) Sự nở vì nhiệt

Với độ biến thiên nhiệt độ khơng lớn, sự nở vì nhiệt của chất rắn tuân theo các cơng thức sau :

- Sự nở dài : lt = l0(1 + α∆t) - Sự nở khối : Vt = V0(1 + β∆t)

- Với chất rắn đẳng hướng thì β ≈ 3α.

2. Chất lỏng

a) Cấu trúc. Chất lỏng cĩ cấu trúc trật tự gần.

b) Chuyển động nhiệt. Trong chất lỏng, các hạt dao động quanh vị trí cân bằng tạm

thời.

c) Sự nở vì nhiệt : Vt = V0(1 + β∆t).

d) Lực căng bề mặt : F = σl , với σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề

mặt phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. Khi nhiệt độ tăng, hệ số căng bề mặt của chất lỏng giảm.

- Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn và vuơng gĩc với nĩ, cĩ phương tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng, cĩ chiều hướng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra lực căng đĩ.

e) Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt

Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn, tuỳ theo tương quan giữa các lực tương tác phân tử mà xảy ra hiện tượng dính ướt hay khơng dính ướt. Kết quả là bờ chất lỏng tiếp giáp với thành bình bị lõm xuống hay lồi lên. Khi đĩ mặt khum của chất lỏng gây ra áp suất phụ.

- Nếu mặt khum của chất lỏng là mặt cầu thì p = 2 R

σ với R là bán kính mặt cầu.

- Nếu khum của chất lỏng là mặt trụ thì p = R σ

với R là bán kính mặt trụ.

- Với mặt khum lồi thì áp suất phụ cĩ hướng vào chất lỏng, mặt khum lõm thì áp suất phụ hướng ra ngồi chất lỏng.

f) Hiện tượng mao dẫn

- Các hiện tượng trên của chất lỏng gây ra hiện tượng mao dẫn.

- Độ dâng lên (dính ướt) hay tụt xuống (khơng dính ướt) của chất lỏng trong ống mao dẫn là : h = 4gdσ

ρ .

Một phần của tài liệu Bài tập chọn lọc vật lý 10 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w