trên yêu cầu đảm bảo chất lượng đặc thù trong đào tạo BSĐK tại ba trường đại học y
- Khi sử dụng Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT 2 trong 3 trường đạt chất lượng mức 1 thì theo Bộ tiêu chí mới có 1 trường khơng đạt mức 2 và 2 trường khơng đạt mức 3.
- Trong 12 tiêu chí đề xuất, trường N6 có 3 tiêu chí đạt mức 2 ( đạt) , có 9 tiêu chí đạt mức 1, nếu sử dụng Bộ tiêu chí của Bộ GD&ĐT tất cả đều đạt. Tương tự với trường N5 đánh giá theo Bộ tiêu chí của Bộ GD&ĐT tất cả các tiêu chí đều đạt nhưng thực tế chỉ có 6 tiêu chí đạt ( mức 2) và 6 tiêu chí cịn lại đạt ở tầm thấp hơn (mức 1)
- Trường N3, theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT chỉ có 1 /12 tiêu chí khơng đạt, nhưng với Bộ tiêu chí mới tất cả 12 tiêu chí đạt ở tầm thấp (mức 1).
KIẾN NGHỊ1. Đối với Bộ Y tế 1. Đối với Bộ Y tế
- Phối hợp với Bộ GD&ĐT để thể chế hóa các tiêu chí đặc thù ngành y, cùng với bộ công cụ hỗ trợ đánh giá mới đề xuất để đánh giá trường ĐH Y và văn bản hướng dẫn tự đánh giá chất lượng giáo dục cũng như chế độ báo cáo.
- Xây dựng cơ chế khuyến khích các trường ĐH Y thu thập, chuẩn bị dữ liệu về KĐCL để công bố, tham gia vào các tổ chức xếp hạng các trường ĐH. Đồng thời khuyến khích các trường ĐH Y có đủ điều kiện, triển khai tự đánh giá, tiến tới mời Cơ quan kiểm định của Bộ GD&ĐT đánh giá ngồi các chương trình đào tạo theo các bộ tiêu chuẩn tiêu chí của khu vực/quốc tế.
- Tổ chức đào tạo, tập huấn về ĐBCL trong nhằm đổi mới nhận thức cho các trường đại học y, giúp đội ngũ cán bộ quản lý trong các trường ĐH y về cách vận hành một hệ thống ĐBCL bên trong thực sự hiệu quả để thúc đẩy cải tiến chất lượng liên tục.