-HS xem lại kiến thức về luật thơ (những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp )
-Căn cứ vào số tiếng để xác định thể thơ.
-Căn cứ vào luật thơ, người ta phân chia các thể thơ Việt Nam ra thành 3 nhóm chính:
+Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói; +Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn;
+Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,…
-Minh họa:
Thể thơ Thể thơ
Thơ lục bát
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Thơ sáu tiếng
Vd.Quê hương là gì hở mẹ Mà cơ giáo dạy phải u Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Quê Hương - Đỗ Trung Quân )
Thơ song thất lục bát
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai ai biết mà đưa Giường kia treo cũng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn
(Nguyễn Khuyến)
Thơ bảy tiếng (thất ngôn)
Vd.
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đem hơi
(Tây Tiến, Quang Dũng) Thơ bốn tiếng
VD:
Em tan trương về Đường mưa nho nhỏ Chim non giấu mỏ Dưới cội hoa vàng
(Ngày xưa – Hoàng Thị)
Thơ tám tiếng
Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé, Tôi sẽ trách -- cố nhiên -- nhưng rất nhẹ;
Nếu trót đi, em hãy gắng quay về, Tình mất vui lúc đã vẹn câu thề Đời chỉ đẹp những khi còn dang dở.
Thơ viết đừng xong, thuyền trơi chớ đỗ,
Cho nghìn sau... lơ lửng... với nghìn xưa...
(Ngập Ngừng - Hồ Dzếnh )
Đêm Trường Sơn. Lá với nước rầm rì
Hơi đá lạnh nép mái nhà nghe ngóng
Chúng tơi ngồi xịe tay trên lửa nóng
Máu bàn tay mang hơi lửa vào tim
(Bếp lửa rừng - Nguyễn Khoa
Thơ năm tiếng (ngũ ngôn)
Vd.Hôm nay đi chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương Cùng thầy me em dậy Em vấn đầu soi gương
(Nguyễn Nhược Pháp)
Thơ tự do
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về bên kia sơng Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sơng Đuống trơi đi Một dịng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì
(Hoàng Cầm)