-G/V: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
-H/S:
+Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 7
C.
Tiến trình lên lớp: I. đ ề bài:
Phân tích bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải II. đ áp án:
a) Mở bài: ( 1,5 điểm )
- Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ ". - Khái quát về bài thơ: Bài thơ là một khúc hát về mùa xuân, sức xuân.
b) Thân bài :
1. Khổ thơ 1: Cảm nhận cảm xúc về trớc mùa xuân của thiên nhiên.
a- Cảm nhận về mùa xuân.( 0,75điểm)
+ Vẻ đẹp " Mọc giữa dòng sông xanh. Một bông hoa tím biếc ".
Màu sắc hài hoà, dịu nhẹ, tinh khiết, trong trẻo, nên thơ... + Sức sống: " Mọc giữa dòng sông xanh "
( Phân tích giá trị của đảo ngữ: "Mọc"...) + Niềm vui: "Ơi con chùn chiền chiện
Hót chi mà vang trời".
+ Mùa xuân xứ Huế thật đẹp, thật thơ mộng và giàu sức sống: Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình ảnh, âm thanh ( Xanh, tím, biếc, tiếng chim ) Gợi không khí mùa xuân vui tơi, náo nức.
b- Cảm xúc về mùa xuân: (0,75điểm)
+ Cảm xúc say sa, ngây ngất trớc vẽ đẹp của thiên nhiên khi mùa xuân đến : Tiếng chim từng giọt đa tay hứng.
+ Sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thính giác ( nghe ) thị giác ( thấy ).
Xúc giác ( hứng ) Tâm trạng say mê đầy hào hứng của tác giả khi mùa xuân đến.
2) Khổ thơ 2: Nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng mùa xuân đất nớc.( 0,5 điểm )
* Mùa xuân bảo vệ đất nớc:
- Ngời cầm súng: Ngời làm nhiệm vụ bảo vệ đất nớc - Lộc ( xuân ) giắt đầy lng : lá nguỵ trang
( Lộc giắt đầy quanh lng) * Mùa xuân xây dựng đất nớc:
- Ngời ra đồng: làm nhiệm vụ sản xuất. ( Lộc trải dài nơng mạ)
Mùa xuân theo bớc chân ngời cầm súng ra chiến trờng và ngời ra đồng. Không khí xuân tràn ngập không gian cảnh vật.
* Hình ảnh những con ngời đó ( Ngời cầm súng, ngời ra đồng ) trong không khí giục giã, khẩn trơng ( Tất cả nh hối hả ), tng bừng, nhộn nhịp ( tất cả nh xôn xao ).
3) Khổ thơ 3: (0,5 điểm )
Đất nớc có bề dày lịch sử ( Đất nớc bốn ngàn năm ) với biết bao gian khổ thử thách ( vất vả và gian lao ) nhng không chùn bớc mà vẫn hiên ngang, kiên cờng đi lên phía trớc ( Đất nớc nh vì sao cứ đi lên phía trớc ) - Học sinh cần phân tích hình ảnh so sánh này. Hình ảnh đất nớc chói ngời nh " vì sao ".
4. Khổ thơ 4: ( 4 điểm ). Sự cống hiến của mỗi ngời.
+ Trớc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, trong khí thế tng bừng sự sống của đất nớc vào mùa xuân, tác giả cảm nhận đợc một mùa xuân trỗi dậy tự đáy tâm hồn mình. Đó là mùa xuân của sức sống tơi trẻ, mùa xuân của cống hiến và hi sinh. ( 1 điểm )
+ Ước nguyện chân thành: Làm một con chim, làm một cành hoa, làm một nốt trầm để dâng hiến cho mùa xuân cuộc đời.
( 0,5 điểm )
+ Đó là ớc nguyện thiết tha cháy bỏng ( Điệp ngữ ) sôi tràn nhiệt huyết căng tràn nhựa sống, hi sinh thổi bồng lên niềm tin bất diệt.
( 0,5 điểm )
+ Đó là ớc nguyện đợc cống hiến suốt cả cuộc đời, không ngừng nghỉ ( Tuổi hai mơi đến khi tóc bạc ). Sự hiến dâng chân thành lặng lẽ.
( 1 điểm )
+ Khát vọng đựơc sống, đợc hiến dâng đã trở thành lẽ sống của nhà thơ ( Chú ý những điệp ngữ . Ta làm, dù là) (1điểm)
5. Khổ thơ cuối: ( 0,5 điểm )
- Khúc hát mùa xuân, khúc hát quê hơng đất nớc nh là niềm tự hào khôn nguôi về quê hơng đất nớc, là lời ca, ca ngợi sự trờng tồn bất diệt của mùa xuân quê hơng, mùa xuân của dân tộc.
c) Kết bài: ( 1,5 điểm ).
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ là lời tâm tình nhỏ nhẹ mà sâu sắc về ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi dời ngời.
Cuộc đời và sự nghiệp của Thanh Hải để lại cho đời là minh chứng cho khát vọng, cho lẽ sống của nhà thơ.
( GV căn cứ vào phân tích của học sinh trong bài làm để cho điểm phù hợp. Nếu mắc nhiều lỗi có thể trừ điểm. )
yêu cầu về hình thức: Bố cục rõ ràng. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. Lập luận chặt chẽ
3. Nhận xét, đánh giá; a. u điểm:
- Đa số HS hiểu đề, nắm vững vấn dề nghị luận
( ...) - Một số bài chữ viết rõ ràng, đẹp, bố cục chặt chẽ
- Một số bài viết đủ ý, sự sắp xếp các ý hợp lô gíc
(...)
b. Hạn chế: - Nhiều bài quá sơ sài: -Một số bài bố cục không đảm bảo, cha biết lập luận - Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt nhiều: c. Đánh giá: - Điểm: + Giỏi: + Khá: + TB: + YK: - GV gọi điểm, đọc bài khá, bài kém để HS rút kinh nghiệm D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch: ... ... ... ... ************************************** 61