Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý bổ trợ cho học sinh Khá Giỏi (Trang 30 - 31)

D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo

Câu 93:Tại 2 điểm A, B trong khơng khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800 Hz. Vận tốc âm trong khơng khí là 340 m/s, coi biên độ sóng khơng đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được

A: 2 B: 1 C: 4 D: 3

Câu 94:Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20 cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ khơng thay đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình: uo=2cos4πt (mm; s).

Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ tại điểm O là u= mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O một đoạn d=40 cm ở thời điểm (t1+0,25) s sẽ có li độ là:

A: - mm. B: 1 mm. C: mm. D: -1 mm.

Câu 95: Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình u = 2cos( t- x+ ) cm, trong đó x tính bằng mét (m),t tính bằng giây (s). Sóng truyền theo

A: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 cm/s B: Chiều dương trục Ox với tốc độ 2 m/s

C: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 m/s D: Chiều âm trục Ox với tốc độ 2 cm/s

Câu 96: .Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình ) 4 4 cos( 4 π −π = t u (cm). Biết dao động

tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là

A: 6,0 m/s. B: 2,0 m/s. C: 1,5 m/s. B: 1,0 m/s

Câu 97:Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O một khoảng 6cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi.

A: t = 0,5s B: t = 1s C: t = 2,5s D: t = 0,25s

Câu 98:Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang có bước sóng là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O một khoảng 12 cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Biết T = 1s

A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,75s

Câu 99: Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng (t > 3T).

A: πfA B: πfA C: 0. D: πfA

Câu 100: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = u B = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A: 10 cm. B: 2 cm. C: 2 cm D: 2 cm

Câu 101: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn:

A: ∞ B: 3162 m C: 158,49m D: 2812 m

Câu 102: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu còn lại thả tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Phải tăng tần số thêm một lượng nhỏ

nhất là bao nhiêu để lại có sóng dừng trên dây?

A: 2.f1 B: 6.f1 C: 3.f1 D: 4.f1

Câu 103: Sóng dọc

B: Có phương dao động vng góc với phương truyền sóngC: Truyền được qua chân không C: Truyền được qua chân không

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý bổ trợ cho học sinh Khá Giỏi (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w