Rủi ro đối với nhà cung cấp và đầu ra

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 62 - 65)

8. Kế hoạch dự kiến các rủi ro cơ bản và các biện pháp

8.3. Rủi ro đối với nhà cung cấp và đầu ra

● Mất đối tác kinh doanh

− Cụ thể: Đối tác (nhà cung ứng, nhà bảo trợ truyền thơng,...) khơng cịn khả năng đáp ứng nhu cầu của quán vì nhiều lý do khác nhau, mất sự tin tưởng lẫn nhau, hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu.

− Hậu quả: Xáo trộn hoạt động và mất khả năng cạnh tranh, sinh lời, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh.

− Cách xử lý: Giải quyết vấn đề, xây dựng lại uy tín, tìm đối tác mới

− Biện pháp hạn chế: Bên cạnh tìm hiểu và khai thác nhu cầu khách hàng thì cần quan tâm tới nhu cầu đối tác., giữ mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác , đa dạng hóa đối tác

● Tăng giá nguyên vật liệu bất thường:

− Cụ thể: Giá nguyên vật liệu có sự thay đổi đột biến do các thay đổi bất thường của mơi trường bên ngồi (dịch bệnh, chiến tranh,…) gây nên những cú sốc cung, ảnh hưởng đột biến đến chi phí sản xuất chung của Doanh Nghiệp

− Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, giảm lợi nhuận của Doanh Nghiệp do giá nguyên vật liệu tăng đột biến

− Cách xử lý: Tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự tăng giá của nguyên vật liệu càng sớm càng tốt để tìm các giải quyết

● Khách hàng khơng cịn trung thành

− Cụ thể: Khách hàng cảm thấy khơng hài lịng và chuyển sang sử dụng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.

− Hậu quả: Thất thu, hình ảnh đi xuống, lâu dài dẫn đến phá sản vi khách hàng là nguồn thu giúp duy trì hoạt động ở cơng ty

− Cách xử lý: Có các chính sách thu hút và ưu đãi cho khách hàng lâu năm, nắm bắt tâm lý khách hàng và sửa đổi cho phù hợp,…

− Biện pháp hạn chế: Luôn đặt việc làm hài lịng khách hàng lên hàng đầu, có các sự kiện, chương trình gắn kết khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới, đa dạng hóa khách hàng

8.4. Tài chính

● Thua lỗ trong kinh doanh:

− Cụ thể: Số lượng khách chưa đạt dự tính, thất thốt tài chính, chi phí phát sinh lớn,...

− Hậu quả: Phá sản

− Cách xử lý: thanh lý cửa hàng, giải thể sau khi vận dụng hết các biện pháp giải quyết mà không đem lại hiệu quả.

− Biện pháp hạn chế: Lập dự trù đúng thực tế, có các quỹ phát sinh phù hợp, đảm bảo giảm thiểu tổn thất trong quá trình hoạt động, có định hướng kế chiến lược kinh doanh rõ ràng.

8.5. Cơng nghệ

● Cơng nghệ lạc hậu, cịn nhiều hạn chế

− Cụ thể: Không theo kịp phát triển về cơng nghệ thơng tin trong q trình hoạt động, tụt hậu về phương thức sản xuất và phục vụ khách hàng, thiết bị máy móc giá rẻ

− Hậu quả: Chậm tiến độ công việc, thua lỗ, mất khách hàng,...

− Cách xử lý: Bắt kịp xu thế và tiến bộ công nghệ, cải thiện phương thức phục vụ khách hàng, ...

− Biện pháp hạn chế: Cập nhật thông tin liên tục, theo kịp các tiến bộ công nghệ và không ngừng cải thiện dịch vụ hậu đãi khách hàng, đổi mới cơng nghệ khi có đủ nguồn lực...

● Lỗi kỹ thuật:

− Cụ thể: Máy móc hỏng hoặc hoạt động khơng như dự tính

− Hậu quả: Gián đoạn q trình hoạt động, chậm trễ trong phục vụ khách hàng, doanh thu không đạt chỉ tiêu, mất niềm tin khách hàng,...

− Cách xử lý: Dựa vào khoản dự phòng rủi ro để thay mới, sửa chữa các thiết bị hỏng hoặc có lỗi,...

− Biện pháp hạn chế: Có sự kỹ lưỡng trong q trình nhập vào các thiết bị sản xuất và phục vụ, theo sát và quản lý chặt chẽ quá trình hoạt động tránh xảy ra hỏng hay thất thoát linh kiện của các thiết bị,... bảo trì thiết bị.

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w