Một số đề xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu la_phamminhtu (Trang 165 - 178)

Thứ nhất, Chính phủ cần sớm xem xét cấp vốn bổ sung cho NHNoVN. Trong số

các NHTM nhà n−ớc, do đóng vai trị chủ đạo, chủ lực trong đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nên duy nhất NHNoVN ch−a có chủ tr−ơng cổ phần hố. Trong bối cảnh đó, bổ sung vốn của Nhà n−ớc là cách duy nhất để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn

tối thiểu (8%) cho NHNoVN. Tại thời điểm 31/03/2009, tổng tài sản có rủi ro của NHNoVN đạt 358.794 tỷ VND và dự kiến đến 31/12/2009 đạt 414.495 tỷ đồng. Để có tỷ lệ an toàn vốn 8,5%, theo tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam, vốn tự có của NHNoVN phải đạt 35.232 tỷ VND, nh− vậy còn thiếu 14.690 tỷ VND. Để đảm bảo đủ vốn đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn, giả định tốc độ tăng tr−ởng tín dụng của NHNoVN là 20%/năm, thì số vốn cần bổ sung thêm cho NHNoVN qua các năm tiếp theo nh− sau: Năm 2009: 14.690 tỷ VND; Năm 2010: 7.046 tỷ VND; và Năm 2011: 8.456 tỷ VND. Nếu tốc độ tăng tr−ởng tín dụng là 25%, số vốn cần bổ sung thêm còn cao hơn, cụ thể: năm 2009: 16.158 tỷ VND và 2010: 9.175 tỷ VND.

Thứ hai, Chính phủ sớm ban hành nghị định về Tập đồn tài chính, trong đó nêu

rõ các u cầu, tiêu chí và điều kiện để trở thành Tập đồn tài chính; các loại mơ hình Tập đồn tài chính ở Việt Nam; Cơ cấu bộ máy tổ chức của một tập đồn tài chính; ... Nghị định này sẽ là khung pháp lý cho các tổng công ty và doanh nghiệp tuân thủ khi chuyển đổi hoặc phát triển theo mơ hình Tập đồn tài chính. Trong khi ch−a có Nghị định quy định chi tiết về Tập đồn tài chính, đề nghị Chính phủ cho phép NHNoVN xây dựng Đề án thí điểm trình Chính phủ phê duyệt.

Thứ ba, để có thêm nguồn vốn trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng

tăng của khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt trong bối cảnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang đầu t− theo chiều sâu, phát triển kinh tế trang trại, ... đề nghị Chính phủ giao các dự án do các tổ chức tài chính quốc tế nh− WB, ADB, AFD tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cho NHNoVN quản lý, phục vụ.

Kết luận ch−ơng 4

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NHNoVN đang đứng tr−ớc nhiều cơ hội: đ−ợc tham gia vào một sân chơi bình đẳng với doanh nghiệp các n−ớc; tiếp cận các tiến bộ của khoa học công nghệ; nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích ngân hàng ngày càng tăng; ... Tuy vậy, cũng phải đối mặt với khơng ít thách thức: tác động

trực tiếp của những biến động về kinh tế, chính trị và x[ hội trên thế giới; sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng; sự ra đời và phát triển của các sản phẩm thay thế; ...

Trong bối cảnh trên, để tận dụng tối đa cơ hội v−ợt qua thách thức, khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tác giả đ[ mạnh dạn đề xuất chiến l−ợc phát triển của NHNoVN với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 đó là:“ Trở thành lực lượng chủ đạo và chủ lực trong vai trị cung cấp tín dụng cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn; sẵn sàng cạnh tranh và cạnh tranh thành công tại các khu vực đơ thị; mở rộng và đa dạng hố hoạt động một cách an toàn, bền vững cả về thể chế và tài chính; ứng dụng cơng nghệ thông tin hiện đại trong quản trị điều hành cũng nh− xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc tạo điều kiện cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích tiên tiến, tiện lợi đến mọi đối t−ợng khách hàng; xây dựng nền tài chính mạnh trên cơ sở nâng cao khả năng sinh lời; phát triển nguồn nhân lực đủ sức thích ứng với mơi tr−ờng cạnh tranh ngày càng gay gắt”.

Để đạt đ−ợc các mục tiêu nói trên, NHNoVN cần xây dựng và triển khai một loạt các chiến l−ợc phát triển dài hạn gồm: Chiến l−ợc về tái cấu trúc mơ hình tổ chức; Chiến l−ợc nâng cấp và hiện đại hố cơng nghệ thông tin; Chiến l−ợc quản trị rủi ro; Chiến l−ợc tăng c−ờng và nâng cao năng lực tài chính; Chiến l−ợc phát triển các sản phẩm, dịch vụ; Chiến l−ợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; …

Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, Ch−ơng IV của Luận án tập trung đề xuất hai chiến l−ợc có tính đột phá và tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của NHNoVN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đó là: (i) Chiến l−ợc tái cấu trúc mơ hình tổ chức; và (ii) Chiến l−ợc phát triển sản phẩm, dịch vụ.

Kết luận

Đề tài “ Chiến l−ợc phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” có những đóng góp chính sau:

Thứ nhất: đ[ nghiên cứu những vấn đề cơ bản mang tính lý thuyết liên quan

đến quản trị chiến l−ợc doanh nghiệp nh− khái niệm, vai trò quản trị chiến l−ợc, quy trình thực hiện quản trị chiến l−ợc.

Thứ hai: đề xuất và tiếp cận tới ph−ơng pháp luận về quản trị chiến l−ợc Ngân

hàng th−ơng mại. Để thực hiện tốt việc quản trị chiến l−ợc, các ngân hàng th−ơng mại cần phải tiến hành phân tích mơi tr−ờng bên trong và mơi tr−ờng bên ngồi. Các phân tích này là cơ sở, là nền tảng ban đầu của việc xây dựng chiến l−ợc phát triển. Luận án cũng đ[ đề xuất các b−ớc cụ thể trong việc xây dựng chiến l−ợc cho một ngân hàng th−ơng mại, từ việc xác định mục tiêu chiến l−ợc, xây dựng chiến l−ợc, đ−a ra chiến l−ợc thay thế đến xây dựng kế hoạch hành động và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến l−ợc. Những vấn đề lý luận về quản trị chiến l−ợc ngân hàng th−ơng mại là cơ sở lý thuyết căn bản, quan trọng và không thể thiếu khi xây dựng chiến l−ợc phát triển cho một ngân hàng th−ơng mại

Thứ ba: Luận án đi sâu đánh giá thực trạng chiến l−ợc phát triển của

NHNoVN qua các giai đoạn và các giải pháp chiến l−ợc chính đ−ợc áp dụng trong từng giai đoạn phát triển của NHNoVN. Luận án đ[ làm nổi bật những thành tựu đạt đ−ợc đồng thời chỉ ra những điểm yếu, hạn chế còn tồn tại của chiến l−ợc phát triển NHNoVN trong mỗi giai đoạn, chủ yếu trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và những bất cập về mơ hình tổ chức bộ máy hệ thống. Từ đó rút ra kết luận cơ bản đó là: Cần phải xây dựng một chiến l−ợc phát triển cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.

Thứ t−: Luận án cũng đ[ phân tích và đánh giá những yếu tố tác động đến

hoạt động của NHNoVN nh− xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, yếu tố văn hố x[ hội, yếu tố cơng nghệ thơng tin và viễn thông, môi tr−ờng kinh doanh ngân hàng… Trên cơ sở phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT), luận

án đ[ xây dựng hệ thống các mục tiêu hoạt động của NHNoVN; từ đó, đề xuất các chiến l−ợc phát triển dài hạn mà tập trung chủ yếu vào hai chiến l−ợc có tính đột phá và tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của NHNoVN đó là Chiến l−ợc tái cấu trúc mơ hình tổ chức và Chiến l−ợc phát triển sản phẩm dịch vụ.

Với những nội dung cơ bản trên, luận án đ[ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra. Việc nghiên cứu luận án với đề tài trên có ý nghĩa quan trọng vừa giúp các ngân hàng th−ơng mại tiếp cận đến một ph−ơng pháp luận trong quá trình hoạch định chiến l−ợc phát triển vừa đề xuất những chiến l−ợc cụ thể đối với riêng NHNoVN. Tác giả mong đ−ợc đóng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện, đổi mới hoạt động của NHNoVN trong bối cảnh hội nhập.

Lĩnh vực nghiên cứu của đề tài t−ơng đối mới, đặc biệt khi ở Việt Nam ch−a có cơ sở lý thuyết căn bản và quy trình chuẩn cho quản trị chiến l−ợc ngân hàng th−ơng mại, do vậy luận án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của các thầy cơ, các nhà kinh tế, bạn đọc và đồng nghiệp để luận án đ−ợc hồn thiện hơn.

Những cơng trình khoa học của tác giả Những cơng trình khoa học của tác giả Những cơng trình khoa học của tác giả Những cơng trình khoa học của tác giả

có liên quan đến luận án đ cơng bố có liên quan đến luận án đ cơng bố có liên quan đến luận án đ cơng bố có liên quan đến luận án đ cơng bố

1. Phạm Minh Tỳ (2004), “Thực hiện tốt cỏc cam kết quốc tế - Một thành cụng lớn của NHNo&PTNT Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập quốc tế”, Tạp chớ Thị trường Tài chớnh tiền tệ, (8), Tr. 19 – 20, Hà Nội.

2. Phạm Minh Tỳ (2006), “Phõn tớch ngành – Phương phỏp luận cho quản trị chiến lược của cỏc Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế và Phỏt triển, (9), Tr. 8 - 11, Hà Nội.

3. Phạm Minh Tỳ (2009), “Bàn về vai trũ và đặc điểm của quản trị chiến lược ngõn hàng thương mại”, Tạp chớ Ngõn hàng, (4), Tr. 30 - 31, Hà Nội.

Danh MỤC TÀI Liệu Tham khảo Tiếng Việt

1. Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM (2005), “Định h−ớng cơ cấu lại tài chính các

ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc giai đoạn 2001 – 2010”, Một số vấn đề cơ bản về

tài chính tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2000–2010, Nhà xuất bản thống kê, Hà

Nội.

2. Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng th−ơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Vai trò của

hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hóa –

Thơng tin, Hà Nội.

3. Phạm Thanh Bình, TS. Phạm Huy Hùng (2006), “ Nâng cao năng lực cạnh tranh

của hệ thống ngân hàng th−ơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế", Kỷ yếu các cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nhà Xuất bản Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

4. Bộ Cơng Th−ơng, Học Viện Chính Trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008),

Hai năm Việt Nam gia nhập WTO - Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế,

Hà Nội.

5. Vũ Hoài Chang (2005), “Đánh giá khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Th−ơng mại Việt Nam tr−ớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế”, Một số vấn đề cơ bản về

tài chính tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, Nhà xuất bản thống kê ,

Hà Nội.

6. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam (2007),

Quy trình Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà n−ớc & Cổ phần hóa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

7. Cục xuất bản – Bộ văn hóa thơng tin (2002), Việt Nam chiến l−ợc Hỗ trợ Quốc gia

của nhóm Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2003 – 2000, Hà Nội.

8. Lờ Thị Huyền Diệu (2005), “Thực trạng cạnh tranh dịch vụ thẻ của cỏc ngõn hàng TM Việt Nam – Cơ hội và thỏch thức”, Tạp chớ Thị trường Tài Chớnh – Tiền Tệ, (7).

9. Lê Đăng Doanh (2005), “ Đẩy mạnh cải cách và phát triển hệ thống tài chính để tăng tr−ởng và hội nhập kinh tế quốc tế”, Một số vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, Nhà xuất bản thống kê , Hà Nội.

10. Vũ thị Ngọc Dung (2007), “Phỏt triển dịch vụ Ngõn hàng bỏn lẻ ở Việt Nam: Thực trạng và giải phỏp”, Phỏt triển dịch vụ bỏn lẻ của cỏc Ngõn hàng Thương Mại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn Húa – Thụng Tin, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Dũng (2005), “Từ Banking 2005 nhỡn lại vấn đề hiện đại húa cụng nghệ của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ ngõn hàng, (8).

12. Tô ánh D−ơng (2005), “Kinh nghiệm của Trung Quốc về cải cách hệ thống tài chính và cải cách tỷ giá hối đối”, Một số vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ của

Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

13. Nguyễn Thựy Dương (2006), “Nõng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam”, Tạp chớ khoa học & đào tạo ngõn hàng, (4).

14. Nguyễn Thựy Dương (2006), “Biện phỏp tăng trưởng vốn tự cú của cỏc ngõn hàng thương mại”, Tạp chớ khoa học & đào tạo ngõn hàng, (10).

15. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Học Huyền, Giáo trình Chiến l−ợc kinh doanh và phát

triển doanh nghiệp, Bộ môn Quản trị kinh doanh, Tr−ờng Đại học Kinh tế

quốc dân, Nhà xuất bản Lao động – X[ hội, Hà Nội

16. Edward W. Reed, Ph. D và Edward K. Gill, Ph. D ( 1993), Ngân hàng thuơng mại, Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

17. Fredr. David, Khái luận về quản trị chiến l−ợc (Concepts of Strategic Management), Nhà xuất bản thống kê

18. Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng & Thị tr−ờng tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19. Vũ Thu Hà (2006), “ Sử dụng mụ hỡnh phõn tớch giới hạn ngẫu nhiờn để phõn tớch hiệu quả chi phớ của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng , (5).

20. Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam (2003), Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thỏch thức đối với cỏc Ngõn hàng Việt Nam, Hà Nội.

21. Lê Quý Hòa (2005), “Chiến l−ợc hội nhập quốc tế và khu vực của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Một số vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ của Việt Nam giai

đoạn 2000 – 2010, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị H−ơng (2006), “Vai trò của dịch vụ ngân hàng đối với phát triển kinh tế”, Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

23. Phạm Thị Thu Hương (2005), “Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại cỏc Ngõn hàng TM Nhà nước”, Tỏi cơ cấu cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước: Thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản Phương Đụng, Hà Nội.

24. Phùng Khắc Kế (2006), “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cùng đất n−ớc và những việc cần làm trong tiến trình phát triển cùng nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập của Việt Nam”, Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở

Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

25. Nguyễn Đại Lai (2005), "Chiến lược hội nhập quốc tế và đề xuất những nội dung cơ bản về định hướng phỏt triển cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam xu trong xu thế hội nhập", Tạp chớ ngõn hàng, (12).

26. Nguyễn Đại Lai (2007), “ Nhận dạng và đề xuất giải phỏp phỏt triển dịch vụ Ngõn hàng bỏn lẻ tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam thời hậu kỳ WTO”, Phỏt triển dịch vụ bỏn lẻ của cỏc Ngõn hàng Thương Mại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn Húa – Thụng Tin, Hà Nội.

27. Trịnh Ngọc Lan (2006), "Hoạt động dịch vụ thu phớ và kinh doanh khỏc của cỏc ngõn hàng thương mại – Thực trạng và giải phỏp”, Tạp chớ ngõn hàng, (6). 28. Nguyễn Đức Lệnh (2007), “Cụng nghệ ngõn hàng hiện đại và quỏ trỡnh phỏt triển

cỏc dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ hiện nay”, Phỏt triển dịch vụ bỏn lẻ của cỏc Ngõn hàng Thương Mại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn Húa – Thụng Tin, Hà Nội. 29. Lờ Văn Luyện (2005), “Những thỏch thức và khuyến nghị đối với hệ thống ngõn

hàng Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập”, Tạp chớ khoa học & đào tạo ngõn hàng, (12).

30. Trịnh Thị Hoa Mai (2006), “Đa dạng hóa loại hình kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Th−ơng Mại Việt Nam”, Vai trò của hệ thống ngân

hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hóa – Thơng tin, Hà

Một phần của tài liệu la_phamminhtu (Trang 165 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)