Là lượng tổng lượng chất thải rắn (tấn/ngđ)

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên ngành chất thải rắn (Trang 48 - 51)

- Khu vực thốt nước có độ dốc trung bình, đường phân thuỷ khơng rõ rệt, Ta coi tồn bộ là một lưu vực thoát nước,

R: Là lượng tổng lượng chất thải rắn (tấn/ngđ)

Dtb: Khối lượng trung bình của chất thải rắn đơ thị, tấn/m3

• Diện tích tối thiểu của nhà tập kết CTR là: = = 41,2(m2) (2.60)

Trong đó :

W : Thể tích chất thải rắn đem đi ủ (m3)h là chiều cao của rác trong nhà tập kết, h≤ h là chiều cao của rác trong nhà tập kết, h≤

2,5 ( m). Chọn h=2 m -> Chọn diện tích nhà tập kết rác là 33 m2

Trong nhà ủ hiếu khí được chia làm N ngăn bể ủ với kích thước axb=9,5x10

- Mỗi nhà ủ hiếu khí được chia thành mỗi ngăn bể có kích thước Fxb= 9,5x10=95(m2);- Chiều cao lớp phân ủ chọn từ h = 2 – 3 m. Chọn h=2,5 m. -> Chiều cao bể ủ h=3m - Chiều cao lớp phân ủ chọn từ h = 2 – 3 m. Chọn h=2,5 m. -> Chiều cao bể ủ h=3m Thời gian ủ hiếu khí của 1 chu kỳ ủ kéo dài 21 ngày

Hệ số chu kì ủ trong năm: n= = 17 Số bể ủ : = = 5.12 (2.61)

 Chọn số bê N= 6 bể ủ hiếu khí Trong đó :

W : Thể tích chất thải rắn đem đi ủ (m3)a,b, h : kích thước dài, rộng, cao của bể ủ (m) a,b, h : kích thước dài, rộng, cao của bể ủ (m)

Rác được chứa trong nhà tập kết có mái che với chiều cao của đống rác khơng q 1m. Nên diện tích tối thiểu của nhà tập kết rác dựa trên thể tích rác đưa vào nhà máy trong một ngày đêm.

Cơng thức tính thể tích rác tính như sau: 3 W dt ( ) dt tb R m D =

Trong đó: Rdt là tổng lượng chất rắn (kg/người.day) Rdt = = 465586,3 (kg/ng.day)

Dtb: là khối lượng trung bình của rác thải đơ thị (kg/m3). Dtb = 300 kg/m3 Thể tích nhà rác:

Wdt = = 1885,3(m³)

Diện tích tối thiểu của nhà tập kết CTR là: Ftn== = 754 (m²) Trong đó: h là chiều cao của rác trong nhà tập kết, h 2,5 (m). Chọn h= 2,5 m. Lấy diện tích nhà tập kết rác là 754 m2

4.2.3 Sân đảo trộn

Diện tích sân đảo trộn lấy khoảng 2 – 5% diện tích tổng mặt bằng xây dựng nhà máy. 5% .754= 37,7(m²)

4.2.4 Khu ủ háo khí

Hệ số chu kì ủ trong năm: K==17

Trong nhà ủ hiếu khí được chia làm N ngăn bể ủ với kích thước là 9.5x10 m.

Mỗi nhà ủ háo khí được chia thành mỗi ngăn bể có kích thước: Fb = 9.510 = 95 (m2) Giả sử do không đổi ta chọn chiều cao lớp ủ là h = 3 m (+ 0,4m để đảm bảo vật liệu ủ khơng bị rơi ra ngồi gây mất vệ sinh khu vực)

Chiều dày tường xung quanh là 0,2 m Số bể ủ là: N=== 7.78 chọn 8(bể)

Kích thước khu ủ háo khí = 8*95= 760 m2

Chất hữu cơ tại khu chứa rác sau phân loại sẽ được xe tải chuyên dùng chuyển vào các bể ủ. Ta bố trí thành 4 tổ hợp mỗi tổ hợp gồm 2 dãy và mỗi dãy sẽ có 8 bể, ở giữa 2 dãy sẽ cách nhau 1,5m để đặt các hệ thống máy phân phối khí và rảnh thu nước rỉ của các bể. Mỗi bể có kích thước dài × rộng là 10m × 9,5m chiều dày tường xung quanh là 0,2m. Khoảng cách giữa 2 tổ hợp là 5m cho xe cơ giới đi lại.

Hệ thống phân phối khí vào bể ủ: Bố trí hệ thống ống phân phối khí với lưu lượng sục khí 0,006 m3/h.k

Lượng khơng khí cần thiết cung cấp cho 1 bể ủ là: Qkk === 20,7 (m³/h)

Tính tốn cơng suất quạt gió: Nq = (KW)

Trong đó :

L: lưu lượng quạt máy (m3/h)

ΔPhd: áp lực do quạt gây ra bằng hoặc lớn hơn trở lực đường ống ηq: Hiệu suất của quạt máy

Xác định ΔPhd:

ΔPhd = P1 + Pd + H Trong đó:

P1 : tổn thất dọc đường

Pd : tổn thất qua đĩa phun (không quá 0,5 kq/m2) H : chiều sâu của đĩa phân phối khí đến đỉnh đống ủ Mỗi bể thiết kế 4 hàng ống dẫn khí:

Lưu lượng khí ở mỗi hàng ống chính phân phối khí là: Qpp = 20,7/4 = 5,2 (m3/h) = 0,0015 (m3/s)

Ống phân phối khí:

Tiết diện ống phân phối khí vào các hàng của bể ủ Dong=== 0,015 (m)

Chọn ống có đường kính 50 mm.

Tiết diện ống phân phối khí nhánh là: Dong=== 0,002m Chọn đường kính ống là 10 mm.

Vận tốc khí đi trong các ống duy trì khoảng 10 – 20 m/s. Chọn v= 10m/s

Trên đường ống chính phân phối khí thiết kế các đường ống nhánh chạy dọc chiều dài của bể, thiết kế các ống cách nhau 1m. Khoảng cách các lỗ thốt khí là 5 cm, các lỗ được bố trí sang hai bên.

4.2.5 Nhà ủ chín

Phân hữu cơ từ nhà háo khí sau 21 ngày sẽ được chuyển sang nhà với thời gian 15 ngày. Nhà ủ chín chỉ cần có mái che, khơng xây tường bao để thống khí và có độ cao đảm bảo để máy xúc lật co thể hoạt động dễ dàng. Nhà ủ chín cần phải có diện tích đủ để chứa phân hữu cơ trong vịng một tháng trong đó một nửa diện tích phân ủ trong 15 ngày; cịn một nửa diện tích là phân ủ cho ngày tiếp theo.

Rủ chin = 35%*11251,4*1000 = 3937990 kg.

Thể tích đống ủ chín: Wủ chín = 760 x 35% = 266 m3 Ta thiết kế 8 đống ủ, mỗi đống có W=33 m3

Chọn chiều cao đống ủ là 2,5m  Sđống ủ= 13,5 m2 Chọn chiều ngang đống ủ là 2.5 m  chiều dài là 5,5 m Khoảng cách giữa các đống ủ là 2 m

Do cần phải ủ trong 15 ngày, và diện tích nhà ủ cần đủ cho ủ 1 tháng nên diện tích nhà ủ chín và diện tích an tồn xung quanh (cách đống ủ 2 m)

Chọn chiều cao đống ủ chín tối đa là 2,5 m để máy xúc lật có thể hoạt động hiệu quả Chiều dài nhà ủ chín = 5,5 x 6 + 2 x 7 = 47m

Chiều rộng nhà ủ chín = 2,5 x 2 + 2 x 2 + 2,3 = 11,3m Snhà ủ chín = 47 x 11,3 = 485 m2

Một phần của tài liệu Đồ án chuyên ngành chất thải rắn (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w