Trục 1:
-Theo bảng 9.1a [1] ta sử dùng then bằng: - Then cho bánh răng có đường kính trục:
dC b h t1 t2
40mm 12mm 8 5 3,3
- Then cho bánh đai có đường kính trục
dA b h t1 t2
30mm 10mm 8 5 3,3
-Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức 9.1 [1] : d = [d] với =100 MPa tra bảng 9.5 [1]
- dc = 40 (mm), T = 134210 N.mm - lt = (0,80,9).lm1 =(0,80,9).48 = (38,4 23 2 r F x FCx
FAy FBx FBy FCy
FA x l23 = 60 mm l = l23 = 60 mm l22 = 79,5 mm Mx (N.mm) + z 37832,28 My (N.mm) + z 431504,81 655122,81 Mz (N.mm) + z 357090 357090 655122,81 431504,8137832,287191,7468240,543726,97630,54
Chọn tiêu chuẩn lt = 40 (mm)
=>d = = 55,92(MPa) < [d]=100 Thỏa mãn điều kiện bền dập.
- dA = 30 (mm), T = 134210 N.mm
- lt = (0,80,9).lmbđ = (0,80,9).45 =(3640,5) =>Chọn tiêu chuẩn lt = 40 => d = = 74,561 (MPa) < [d]=100 => Thỏa mãn điều kiện bền dập -Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức 9.2 [1]:C = [C]=30 (MPa) -Đối với bánh răng: C = = 13,98 (MPa) < [C]
-Đối với bánh đai: A = = 22,368 (MPa) < [C] => Thỏa mãn điều kiện bền cắt.
Trục 2:
-Theo bảng 9.1a [1] ta sử dùng then bằng: -Then cho bánh răng có đường kính trục
dB b h t1 t2
60mm 18mm 11 7 4,4
-Then cho nối trục có đường kính trục
dD b h t1 t2
40mm 12mm 8 5 3,3
-Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức 9.1 [1] d=[d], =100 MPa , tra bảng 9.5 [1]
- dB = 60 (mm), T = 357090 N.mm
- lt = (0,80,9).lm2 =(0,80,9).55 = (44 =>Chọn tiêu chuẩn lt = 45 =>d = = 40,1 (MPa) < [d] => Thỏa mãn điều kiện bền dập.
- dD = 40 (mm), T = 357090N.mm
- lt = (0,80,9).lmkn = (0,80,9).70 =(5663) =>Chọn tiêu chuẩn lt = 63 (mm) => d = = 94,468 (MPa) < [d] => Thỏa mãn điều kiện bền dập
-Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức (9.2) [1, trang 173]: C =[C]=30 (MPa)
-Đối với bánh răng :B = = 14,7 (MPa) < [C] - Đối với nối trục : D = = 23,617 (MPa) < [C]
=> Thỏa mãn điều kiện bền cắt. - Kiểm nghiệm trục về độ bền mõi
Trục 1
-Tiết diện có mặt cắt nguy hiểm tại C, dc = 40 (mm) -Theo công thức 10.19 [1]: S = [s]=1,5…2,5 -Theo công thức 10.20 và 10.21 [1]: = = -Thép 45 có =600 MPa = 0,436=0,436.600=261,6 (MPa) =0,58.261,6=151,7 (MPa)
- Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ, do đó =0 - Theo công thức 10.22 [1]: =
- Trong đó:
MC== = 141485,487 (N.mm)
- Theo bảng 10.6 [1] với trục có 1 rãnh then: WC = – = – = 5364,435 N.mm
=>a==26,375 (MPa)
- Tra bảng 10.7 [1]: =0,05 và =0
- Theo 10.23 [1] khi trục quay 1 chiều, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động ==
- Trong đó: TC = T1 =134210 (N.mm)
- Tra bảng 10.6 [1] với trục có 1 rãnh then: WOC = – = – = 11647,62 (N.mm) =>m=a= = 5,76 (MPa)
- Theo công thức 10.25 và 10.26 [1] =(+kx-1)/ky
-Theo bảng 10.8 [1]: kx = 1,06
-Theo bảng 10.9 [1]: ky = 1,6 - hệ số tăng bền bề mặt trục, trục nhẵn, tôi bằng điện tần số cao.
+ Chọn lắp ghép: các ổ lăn lắp trên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai lắp trung gian H7/K6 với kiểu lắp K6 và = 600 MPa. (Bảng 10.11(1))
với kiểu lắp K6 và = 600 MPa. (Bảng 10.11(1)) =>=(+kx-1)/ky=(2,06+1,06-1)/1,6= 1,325 =>=(+kx-1)/ky=(1,64+1,06-1)/1,6= 1,063 - Do đó:
= = 7,49 = = 24,78
- Vậy s = = 4,766 >[s] 1,5…2,5 =>Thỏa điều kiện bền mỏi.
Trục 2
- Tiết diện có mặt cắt nguy hiểm tại vị trí lắp ổ lăn C, dc = 55 (mm) - Theo công thức 10.19 [1]:
S = [s]=1,5…2,5
- Theo công thức 10.20 và 10.21 [1]: =
=
- Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ, do đó =0 - Theo công thức 10.22 [1]: =
- Trong đó:
MC = = =655123 (N.mm)
- Theo bảng 10.6 [1, trang 196] với trục tiết diện tròn: WC = = = 16333,83 N.mm
=>a== 40,1 (MPa)
- Tra bảng 10.7 [1]: =0,05 và =0
- Theo 10.23 [1] khi trục quay 1 chiều, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động ==
- Trong đó: TC = T2= 357090 (N.mm)
- Tra bảng 10.6 [1] với trục có tiết diện tròn: WOC = = = 32667,7 (N.mm) => m = a = = 5,47 (Mpa) -Theo công thức 10.25 và 10.26 [1] =(+kx-1)/ky =(+kx-1)/ky - Theo bảng 10.8 [1]: kx = 1,06
- Theo bảng 10.9 [1, trang 197]: ky = 1,6 - hệ số tăng bền bề mặt trục, trục nhẵn, tôi bằng điện tần số cao.
+ Chọn lắp ghép: các ổ lăn lắp trên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai lắp trung gian H7/K6 với kiểu lắp K6 và = 600 MPa. (Bảng 10.11(1))
với kiểu lắp K6 và = 600 MPa. (Bảng 10.11(1)) =>= (+kx-1)/ky=(2,52+1,06-1)/1,6= 1,61 =>= (+kx-1)/ky=(2,03+1,06-1)/1,6= 1,31 -Do đó: == 4,05 = = 21,17 -Vậy s = = 3,98 > [s] 1,5…2,5 => Thỏa điều kiện bền mỏi. - Kiểm nghiệm về độ bền tĩnh
Trục 1
-Theo 10.27 [1], cơng thức kiểm nghiệm có dạng: ≤
-Theo 10.28 [1]:
-Tiết diện nguy hiểm tại C có: dC = 40 mm, T1= 134210 N.mm => = 22,1 (MPa)
-Theo 10.30 [1] : = 0,8.340 = 272 (MPa) => = 28,6 (MPa) ≤ 272 (MPa)
=> Thỏa điều kiện về độ bền tĩnh.
Trục 2
-Theo 10.27 [1], cơng thức kiểm nghiệm có dạng: ≤
-Theo 10.28 [1]:
-Tiết diện nguy hiểm tại ổ lăn C có: dC = 55 mm, T2= 357090 N.mm Mmax = MC = 655123 (N.mm)
=> = 39,376 (MPa)
-Theo 10.29 [1] : = = 21,46 (MPa) => = 33,539 (MPa) ≤ 272 (MPa) => Thỏa điều kiện về độ bền tĩnh.