LƯỢNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH
1. Xây dựng quy trình chăm sóc tồn diện cho người bệnh, chuẩn bị tốt cơ sở
vật chất, nhân lực cho quy trình này, phát triển quy trình một cách có hệ thống và chuyên nghiệp.
2. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn cho Điều dưỡng bằng các khóa học
chuyên khoa để có đủ kiến thức chăm sóc, tư vấn chuyên sâu
3. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quy trình điều dưỡng. Cần có chế độ khen
thưởng thích hợp để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên.
4. Dinh dương cần xây dựng ăn theo suất ăn của bệnh nhân. Khi người bệnh xuất viện phải dặn người bệnh tái khám định kỳ, chú trọng cơng tác giáo dục tư vấn sức khỏe, phịng bệnh và phát hiện bệnh sớm
KẾT LUẬN
CNTC một cấp cứu thường gặp trong sản phụ khoa và đang là vấn đề bức xúc của cơng tác chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng, đồng thời cũng là mối quan tâm lớn của phụ nữ hiện đại. Nó đe dọa tính mạng người phụ nữ nếu chẩn đốn muộn và xử trí khơng kịp thời.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến CNTC nhưng đáng nói đến nhất là viêm nhiễm đường sinh dục chủ yếu là viêm phần phụ, viêm nhiễm vùng tiểu khung sau nạo hút thai, sau sảy, đẻ, sau mổ lấy thai hoặc tiền sử thai chết lưu các biện pháp sinh đẻ kế hoạch (đặt dụng cụ tử cung), các kỹ thuật trong điều trị vô sinh và hỗ trợ sinh sản và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Tất cả các yếu tố trên đều góp phần làm tăng tần suất gây CNTC.
Trong xã hội hiện đại tỷ lệ CNTC đang ngày càng tăng cao, vì vậy tìm hiểu về bệnh CNTC là một điều cần thiết. Qua chuyên đề này người cán bộ y tế, đặc biệt là các điều dưỡng viên nắm vững được những kiến thức cơ bản về bệnh học cũng như biết cách chăm sóc người bệnh CNTC, cùng phối hợp với bác sĩ để đạt được kết quả tốt nhất trong điều trị và nâng cao sức khỏe sinh sản cho người phụ nữ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Mô học và Phôi thai học - Trường Đại học Y Hà Nội (1999),
“Cấu trúc mô học bộ phận sinh dục nữ”, Mô học, Nhà xuất bản y học Hà
Nội, tr. 417 - 419.
2. Trịnh Bình (2002), “Hệ sinh dục nữ”, Bài giảng mô học, Nhà xuất bản y
học Hà Nội, tr 223-238.
3. Dương Thị Cương (1978), “Nhắc lại giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Sản
phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 22- 23.
4. Dương Thị Cương (1991), “Chửa ngoài tử cung ”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia Việt Nam, tr. 119-121.
5. Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm chẩn đốn chửa ngồi tử cung”, Kỹ
thuật siêu âm và ửng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học kỹ thuật
Hà Nội, tr 58-64.
6. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003), “Chửa ngoài tử cung”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 153-161, 384-396.
7. Lê Văn Điển (1998), “Thai ngoài tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản
thành phố Hồ Chí Minh, tr. 811-819.
8. Nguyễn Đức Hinh (2002) , “Nhận xét tình hình CNTC năm 1995 tại viện
BVBMTSS”, Tạp chí y học Hà Nội số 9/2002.
9. Nguyễn Đức Hinh (2004), “Chửa ngoài tử cung”, Phụ khoa dành cho thầy
thuốc thực hành, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 196 - 197.
10. Phạm Thanh Hiền (1999), “Tình hình điều trị CNTC năm 1998 tại viện
BVBMTSS”, Tạp chí thơng tin Y dược chuyên đề Sản phụ khoa, tr. 22-23. 11. Vương Tiến Hoà (2002) , “Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đốn
sớm CNTC”, Luận án tiến sỹ y học , tr 8-39.
12. Trần Công Hoan (2000), “Siêu âm qua đường âm đạo trong CNTC ”, Tạp
chí y học Việt Nam số 5/200, tr. 138 - 139.
trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 10 - 21. 14. Dương Tử Kỳ (1978) , “Chửa ngoài tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản
y học Hà Nội, tr. 359 -365.
15. Đỗ Thị Ngọc Lan (1999), “Một số nhận xét về chẩn đốn và xử trí CNTC
bằng phẫu thuật nội soi ”, Tạp chí thơng tin y dược - số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa tháng 12/1999, tr. 23-26.
16. Nguyễn Minh Nguyệt (1991) , “Tình hình CNTC tại viện BVBVTSS trong
5 năm 1985-1989”, Hội nghị tổng kết nghiên cửu khoa học và điều trị, tr. 1- 14.
17. Ngô Văn Tài, “Hút thai và CNTC”, Y học thực hành số 482, 7-2004, tr. 12-14.
18. Nguyễn Viết Tiến (2002), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa,
Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 124-127.
19. Lê Anh Tuấn (2003), “Hút điều hồ kinh nguyệt có biến chứng sớm và hậu
quả CNTC tại 3 bệnh viện phụ sản ở Hà Nội ”, Tạp chí y học thực hành số 440, tr 207-210.
20. Tạ Thị Thanh Thuỷ, Đỗ Danh Toàn (2003), “Điều trị CNTC với
Methotrexat một nghiên cứu thực nghiệm không so sánh tại Bệnh viện Hừng Vương”, Hội thảo Việt Pháp lần thứ 3, chuyên đề phụ nữ và trẻ sơ sinh.
21. Phan Viết Tâm (2003), “Nghiên cửu tình hình CNTC tại bệnh viện
BVBMTSS trong 2 năm 1999-2000 ”, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học y Hà Nội, tr 25-26.
TIẾNG ANH
22. Arias-Stella J (1954), “Atypical endometrial changes associated with the
presence of chorionic tissue”, Arch, Pathol, page 58-112.
23. Buster E John (1995), “Ectopic pregnancy new advances in diagnosis and
treatment”, current opinion in obtertries and gynecolog, Vol7, No3, page 168- 173.
24. Cumingham F.Gary (2001) , “Ectopic pregnancy” ,Williams obstetrices
21st Edition, Appleton and Lange, Connection, pp. 833 - 905.
25. Heather Murray (2005), “Diagnosis and treatment of ectopic prenancy”,
CMAJ 173 (8), pp. 905-12.
26. Matthew L.Smith, “Nonsurgical Medical Treatment of Ectopic
Pregnancy”, The workshop on obstetrics, gynecology and asisterd reproduction, January 23, 2008.
27. Penoll Martin (1994), “Early pregnancy risks”, Current obstetric and
gynecology. Diagnosis and treatment, A . H . Dechemey J .B. Lippcott company Philadenphia, pp. 314-315.
28. Stovall T, Ling F (1993), “Single-dose methotrexate:an expandted
clinicaltrial”, AM J obstetb gynecol, pp. 1759-1765.
Tanaka T, Haayyshi K.Utruzawa T, et at (1982) , “Treatment of
interstitial ectopic pregnancy with methotrexate”, Report of a sucsessfull case Fertil Steril, pp. 37, 851.