CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
Số: 34/2012/NĐ-CP Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012
NGHỊ ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CÔNG VỤ VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CÔNG VỤ Căn cứ… Điều 1: Phạm vi điều chỉnh … … Nơi nhận: TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG - Văn bản hành chính
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHỊNG GIÁO VỤ VÀ CƠNG TÁC SINH VIÊN Độc lập – tự do – hạnh phúc
LỊCH THI
HỌC KỲ II CÁC LỚP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY KHĨA 2009 … …
Nơi nhận Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm
2012
KT. Trƣởng phịng phó trƣởng phịng
Câu 3.7: Trình bày khái niệm của các loại văn bản pháp luật ? Lấy ví dụ minh họa?
Văn bản của các cơ quan quyền lực nhà nƣớc: a) Khái niệm các loại văn bản pháp luật:
1. Văn bản của quốc hội:
- Hiến pháp: là đạo luật gốc do quốc hội ban hành, là cơ sở pháp lý của việc ban hành
mọi văn bản quy phạm pháp luật. HP nhàm điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của 1 quốc gia và những nguyên tắc quy định sự tồn tại của 1 quốc gia
- Luật: điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng và tương đối ổn định nhằm cụ
thể hóa 1 sớ quy dịnh của hiến pháp.
- Nghị quyết: được ban hành để quyết định các kế hoạc phát triên KT-Xh của đất nước,
quyết định chính sách tài chính, ngân sách q́c gia, qút định các chính sách cơ bản về đối ngoại, an ninh và q́c phịng phê ch̉n điều ước quốc tế...
2. Văn bản của ủy ban thƣờng vụ quốc hội
- Pháp lệnh: là văn bản đặt ra cá quy phạm nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội quan
trọng cơ bản nhưng chưa ổn định hoặc cac quan hệ xã hội chưa đc luật điều chỉnh. Sau một thời gian thực hiện trình q́c hội xem xét quyết định ban hành luật.
- Nghị quyết: đc ban hành để giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh; giám sát việc thi hành
giám sát hoạt động của chính phucr và tồn án nhân dân tối cao, giám sát và hướng dẫn hoạt động của hội đồng nhân dân và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của ủy ban thường vụ quốc hội
3. Văn bản của chủ tịch nƣớc:
- Lệnh: dùng để công bố hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh để tổng động viên hoặc động
viên cục bộ để ban bớ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương.
- Quyết định: dung để giải quyết những công việc cụ thể thuộc thẩm quyền của mình
như: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng chính phủ....
4. Văn bản của hội đồng nhân dân các cấp:
- Nghị quyết của hội đồng nhân dân: nhằm đưa ra chủ trương, biện pháp thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên ở địa phương theo sự hướng dẫn của chính phủ. Trong một số trường hợp hội đồng nhân dân được quyết định những vấn đề cấp bách của địa phương khi văn bản cấp trên chưa quy định.
Ví dụ: Nghị quyết hội động nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành bảng quy
định giá các loại đất năm 2012 trên địa bản thành phố
5. Văn bản của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc:
Văn bản của chính phủ:
- Nghị quyết: nhằm đề ra các chủ trương chính sách lớn như xây dựng và kiện toàn bộ
máy hành chính nhà nc từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm thực hiện hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân; thực hiện chính sách xã hội dân tộc tôn giáo, củng cố và tăng cường q́c phịng an ninh; phê duyệt các điều ước q́c tế thuộc thẩm quyền của chính phủ
- Nghị định: quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của quốc họi, pháp lệnh nghị
quyết của ủy ban thường vụ quốc hooij; lệnh, quyết định của chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ quyền hạn, tổ chức bộ máy cả các bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc chính phủ
Văn bản của thủ tướng chính phủ
- Quyết định: được ban hành để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo điều
hành hoạt động của chính phủ vaf hệ thớng hành chính của nhà nc từ trung ương đến cơ sở. Quy định chế độ làm việc của các thành viên chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh- thành phớ trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của thủ tướng chính phủ
- Chỉ thị: quy định các biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên chính
phủ, đơn đớc và kiểm tả hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND các cấp trong việc thực hiện các chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước, các quyết định của chính phủ
Văn bản của bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ và thủ trưởng các cơ quan thuộc chính phủ:
- Quyết định: quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc; quy
định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và nhuwgnx vấn đề thuộc chính phủ giao.
- Chỉ thị: quy định các biện pháp để chỉ đạo, đôn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động
của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách trong việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên và của cơ quan mình
- Thơng tư: đc ban hành để hướng dẫn thực hiện những quy định đc luật, nghị quyết của
quốc hội; pháp lệnh nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội; lệnh, quyết định của chủ tích nước; nghị quyết, nghị định của chính phủ; quyết ddihj; chỉ thị của thủ tướng chính phủ giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách
Văn bản của ủy ban nhân dân các cấp:
- Quyết định của UBND: dùng để quy định những chủ trương, biện pháp cụ thể thực
hiện văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đờng nhân dân cấp mình; giải qút những cơng việc cụ thể thuộc thẩm quyền của UBND.
- Chỉ thị của UBND: dùng để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách
của cấp trên, nghị quyết của hội đồng nhân dân và quyết định của UBND cấp mình - Chủ tịch UBND có quyền ra các loại văn bản: quyết định, chỉ thị.
Ví dụ: Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 01/CT-BTC ngày 16/3/2012 về việc
tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu và giảm nợ đọng thuế năm 2012 trong ngành thuế
Câu 4.1:
a. Các loại văn bản hành chính thơng thƣờng:
- Công điện - Kế hoạch - Tờ trình - Thông báo - thông cáo - báo cáo - biên bản - hợp đồng - Đề án công tác - Diển văn - Các loại đơn từ - Các loại quy chế
b. Quy trình soạn thảo văn bản pháp quy: