I TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.

Một phần của tài liệu GIÁO án GDCD 6 bộ CÁNH DIỀU CHUẨN CV 5512 (Trang 39 - 42)

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. GV nêu hình thức và một số yêu cầu trong khi làm bài kiểm tra. - Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.

- Yêu cầu:

+ Trong thời gian làm bài nghiêm túc, không trao đổi, thảo luận, không sử dụng tài liệu. + Đọc kĩ đề trước khi làm bài.

+ Làm bài đúng thời gian quy định, trống đánh hết giờ cả lớp ngồi tại chỗ tổ trưởng( hoặc nhóm trưởng) sẽ đi thu bài.

3. GV ( hoặc tổ/ nhóm trưởng) phát đề kiểm tra và khảo đề.

* Trong thời gian làm bài giáo viên theo dõi, bao quát lớp.

4. GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh, đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới.

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng nhất và ghi vào bài làm của em.

Câu 1: Hiểu biết và tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ giúp ta điều gì?

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. B. Có thêm nhiều tiền.

C. Có thêm nhiều đất đai. D. Có thêm nhiều nhà cửa.

Câu 2: Các truyền thống điển hình của gia đình dịng họ là:

A. Truyền thống hiếu học. B. Cần cù lao động. C. Giữ gìn nghề truyền thống, D. Cả A,B

Câu 3: Câu tục ngữ: “Học ăn , học nói, học gói, học mở” nói về truyền thống nào?

A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

Câu 4. Học sinh cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ. A. Kính trọng, vâng lời ơng, bà bố mẹ.

B. Chăm ngoan, học giỏi.

C. Khơng làm điều gì tổn hại đến gia đình, dịng họ. D. Cả A,B,C.

Câu 5. Câu nào dưới đây không thể hiện lòng yêu thương con người? A. Nhường cơm sẻ áo. B. Chia ngọt sẻ bùi. C. Lá lành đùm lá rách. D. Chăn ấm nệm êm.

A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.

B. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. C. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin.

D. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội..

Câu 7: Kiên trì là:

A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tất cả các ý trên.

Câu 8. Đâu là biểu hiện của siêng năng kiên trì.

A. Thấy bài khó thì khơng làm. B. Chăm chỉ làm việc khơng ngại khó, ngại khổ.

C. Luôn sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. D. Thường xuyên nghỉ học online.

Câu 9: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì.

A. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.

B. Chăm chỉ học tập, không rong chơi, la cà.

C. Chỉ học tốt bài mới là được, không cần phải làm bài tập về nhà. D. Đến lúc thi mới học.

Câu 10: Câu tục ngữ : “Năng nhặt, chặt bị” nói về?

A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính siêng năng. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính tiết kiệm.

Phần II. Tự luận (6,0 điểm).

Câu 1. (2,0 điểm). Yêu thương con người là một phẩm chất tốt đẹp của con người, em hãy tìm

4 câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính này.

Câu 2. (2,0 điểm). Hãy trình bày giá trị của tình yêu thương con người? Biểu hiện của tình yêu

thương con người?

Câu 3. (1,5 điểm). Cho tình huống sau: Gia đình nhà B rất nghèo. Thấy bạn bè trong lớp có

điện thoại xịn, B cũng đòi mẹ mua cho một chiếc Iphone đắt tiền. Mẹ B bảo: “Con sử dụng đỡ chiếc điện thoại cũ miễn là giúp con tra cứu phục vụ việc học là được”, B vùng vằng giận mẹ không chịu đi học.

a. Em có nhận xét gì về B? b. Nếu em là bạn cuả B em sẽ làm gì?

Câu 4. (0,5 điểm). Em sẽ làm gì khi thấy bạn của mình thường chép sách giải mỗi khi gặp bài

tập khó?

ĐÁP ÁN BIẾU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Năm học: 2021 - 2022

Mơn : Giáo dục công dân 6 Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A D B D D C C B B D

Phần II. Tự luận (6,0 điểm).

1

Ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì: - Lá lành đùm lá rách.

- máu chảy ruột mềm.

- Một miếng khi đói bằng một gói khi no. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

2

*Giá trị của tình yêu thương con người:

- Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn. - Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng. Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

*Biểu hiện của tình yêu thương con người:

- Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thong và chia sẻ với những khó khăn, đau thương của người khác.

- Dìu dắt, giúp đỡ người mắc sai lầm để họ tìm ra con đường đúng đắn. - Biết hy sinh quyền lợi bản thân cho người khác.

1,0đ

1,0đ

3

- Hành động của B như vậy là không đúng, B chưa biết tiết kiệm, chưa biết thương u mẹ...Trong hồn cảnh khó khăn, có phương tiện để học là tốt rồi.

- Nếu là ban của B em sẽ khuyên bạn:

+ Hành động của bạn là sai, gia đình khó khăn bạn cần biết tiết kiệm cho gia đình.

+ Biết u thương mẹ, khơng nên vịi vĩnh mẹ.

+ Cần tích cực học tập, khơng nên bỏ học vì lí do khơng chính đáng.

0,5đ 1,0đ

4

- Em sẽ khuyên bạn nên tự mình suy nghĩ làm bài, chép sách giải như vậy sẽ khiến chúng ta lười suy nghĩ, dựa dẫm vào sách giải.

- Hậu quả là chúng ta sẽ không tiếp thu được kiến thức và sẽ bị phụ thuộc, lâu dần sẽ hình thành thói quen dựa dẫm, ỷ lại, lười nhác..

0,5đ 0,5đ ======================================== Ngày soạn / /2021 Kế hoạch dạy

Lớp 6A8 6A9 6A10 6A11

Ngà y / /2021 / /2021 / /2021 / /2021 TIẾT 10, 11 -BÀI 4 TÔN TRỌNG SỰ THẬT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Tôn trọng sự thật

- Biểu hiện của tôn trọng sự thật.

- Tơn trọng sự thật có ý nghĩa đối với cá nhân, gia đình, xã hội.

- Thái độ, hành vi thể hiện việc tôn trọng sự thật của bản thân và người khác.

2. Về năng lực:

Học sinh được phát triển các năng lực:

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản

thân trong học tập và cuộc sống.

- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện.

- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo

đức, chà đạp lên các giá trị đạo đức của con người với con người.

- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động học tập; cùng

bạn bè tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa sự trung thực, trách nhiệm và tôn trọng sự thật.

3. Về phẩm chất:

- Trung thực: Ln thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết

điểm của bản thân.

- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay

cho kẻ xấu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh

2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục cơng dân 6, tư liệu báo chí,

thơng tin, clip.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a. Mục tiêu:

- Tạo được hứng thú với bài học.

- Học sinh bước đầu nhận biết về tôn trọng sự thật để chuẩn bị vào bài học mới.

- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tơn trọng sự thật là gì? Biểu hiện của tơn trọng sự thật? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của tôn trọng sự thật.

b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trị chơi “Đóng vai”

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Một phần của tài liệu GIÁO án GDCD 6 bộ CÁNH DIỀU CHUẨN CV 5512 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w