Lịch phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con nuôi tại cơ sở

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại doãn thị huyền, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42 - 45)

Loại lợn Thời điểm phòng bệnh Bệnh được phòng

Lợn nái

Mang thai tuần thứ 10 Dịch tả Mang thai tuần thứ 12 Lở mồm long móng

Trước đẻ 1 tuần Tẩy kí sinh trùng Sau đẻ Viêm tử cung Lợn con

8-10 ngày tuổi Suyễn

15-18 ngày tuổi Hội chứng còi cọc

28-35 ngày tuổi Dịch tả

Để đảm bảo sức khoẻ cho đàn lợn nái thì phịng bệnh là khâu khơng thể thiếu trong q trình chăn ni nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh xảy ra tại trại. Để phòng bệnh trại đã thực hiện tiêm phòng vắc-xin, kết hợp với các biện pháp vệ sinh phịng bệnh khác như tiêu độc mơi trường chăn nuôi bằng nước sát trùng, dội nước vôi cống rãnh, mặc quần áo bảo hộ…

3.4.2.4. Quy trình đỡđẻ

 Quy trình đỡđẻ

Chẩn bị dụng cụ:

- Lồng úm, bóng điện, thảm, khăn, xơ đựng nước, chổi cọ mông.

- Khay đỡ đẻ, kéo, dây buộc rốn (đã ngâm cồn hoặc thuốc sát trùng), bình xịt cồn.

Kĩ thuật đỡ đẻ

bị ngạt.

- Một tay cầm chắc chân lợn, tay còn lại vuốt hết màng và dịch trên người lợn con rồi dùng khăn khơ lau tồn thân lợn đến khơ thì thơi. Sau đó tiến hành buộc dây rốn cho lợn con cách cuống rốn 3 - 4 cm.

- Cắt rốn: dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt cách nút thắt 1 - 1,5cm. sát trùng dây rốn và vùng cuống rốn bằng cồn iod.

- Cho lợn con vào lồng úm đã cắm bóng úm.

- Đợi lợn con khơ lơng thì cho ra bú. Trước khi cho ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ, lót thảm để lợn con bú.

- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.

Khơng can thiệp khi q trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.

*Kĩ thuật can thiệp lợn đẻ khó

Một số biểu hiện lợn đẻ khó:

- Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu hiện rặn đẻ hoặc chỉrặn ra nhiều nước ối.

- Lợn rặn đẻ liên tục, bụng và đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng khối lượng lớn hoặc ngơi thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.

- Lợn mẹ đang đẻ sau 30 phút không thấy đẻ tiếp. - Lợn mẹ sau khi đẻ nhiều con rặn đẻ yếu ớt. Cách can thiệp lợn đẻ khó:

- Sau 30 phút khơng thấy lợn mẹ đẻ tiếp phải đánh lợn dậy cho trở mình. - Trường hợp phải can thiệp móc lợn con: dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ và mông lợn, sát trùng tay, bơi gel bơi trơn.

Sau đó đưa tay vào trong tử cung lợn mẹ tìm lợn con, kéo lợn con ra ngoài. Lưu ý các thao tác phải được thực hiện nhẹ nhàng tránh làm tổn

thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ.

- Sử dụng thuốc cho lợn đẻ khó: Dùng oxytoxin liều lượng 2 ml/con.

Kĩ thuật cứu lợn con bị ngạt

Khi lợn mẹ rặn đẻ yếu lợn con sinh ra rất dễ bị ngạt lúc này ta cần hỗ trợ q trình hơ hấp cho lợn con:

- Đỡ lợn con lên, kiểm tra xem tim còn đập khơng, nếu tim cịn đập mới tiến hành cấp cứu.

- Nhanh chóng vuốt sạch chất nhờn ở mũi, miệng, tồn thân, buộc dây rốn cho lợn con.

- Tay trái cầm lợn con ở vị trí dưới nách, tay phải cầm ở vị trí hõm hơng, để lưng lợn con hướng vào trong lịng mình, đầu hơi chúc xuống. Sau đó gập mình lợn con khoảng 5 lần để tạo phản ứng kích thích phổi hoạt động.

- Tiếp theo tay trái đỡ phần ngực lợn con tay phải vỗ nhẹ vào lưng lợn ở vị trí của phổi khoảng 5 cái.

- Cuối cùng dùng 2 tay để lợn con nằm ngửa, sau đó tay trái bóp miệng lợn con, rồi hơi thổi mạnh khi vào miệng lợn con khoảng 5 lần liên tục.

Cứ lặp đi lặp lại việc gập mình, vỗ lưng, thổi hơi như vậy cho đến khi lợn con có thể tự thở được bình thường. Sau đó xịt cồn rốn, đặt lợn con vào úm chờ khoẻ lại rồi đem ra cho bú sữa.

3.4.3. Phương pháp xử lý s liu

Xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học và phần mềm Microsoft ecxel 2007.

Phn 4

KT QU VÀ THO LUN 4.1. Tình hình chăn ni tại tri

Tình hình chăn ni của đàn lợn nái nuôi tại cơ sở qua 3 năm (2018 - 2020) được thể hiện qua bảng 4.1:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ tại trang trại doãn thị huyền, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)