Uy hoạch, kế hoạch sử d ng đất gắn với việc cải tạo đất và xây

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện ứng hòa thành phố hà nội (Trang 38)

u kn nh n

3.2.1.3. uy hoạch, kế hoạch sử d ng đất gắn với việc cải tạo đất và xây

dựng lại đ ng ruộng

Do tình trạng ruộng đất manh mún, quy hoạch giao thông thủy lợi nội đồng chưa được khoa học, hoàn chỉnh nên việc huyện muốn chuyển đổi, quy hoạch lại ruộng đất thì phải g n với kiến thiết, quy hoạch lại đồng ruộng.

Qua nhiều năm canh tác nơng nghiệp đến nay tồn huyện đã có một hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng, hệ thống kênh mương, tưới tiêu khá hồn chỉnh. Huyện đã có 1 trạm bơm và hàng chục km đê sơng có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy, hệ thống cơ sở vật chất cho phát triển nông nghiệp của huyện vẫn chưa thực sự hiện đại, chưa đáp ứng được yêu cầu của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Bên cạnh đó, cũng giống như các điểm sinh thái nông nghiệp khác của vùng Đồng bằng Sông Hồng, huyện Ứng Hịa có phần lớn đất canh tác là đất trong đê, đã khơng cịn chịu tác động của sông, đất không được bồi thường xuyên nên rất dễ bị bạc màu. Vì vậy, hướng quy hoạch sử dụng đất phải g n với cải tạo đất và xây dựng lại đồng ruộng.

3.2.1.4. Đầu tư v thủy lợi để khai thác khả năng nông nghiệp của diện tích đất chưa sử d ng

Trong huyện có một số diện tích đất khoảng 1 2 ha đất có khả năng cho phát triển nơng nghiệp nhưng lại chưa được khai thác để phát triển. Cùng với đó là một diện tích đất nơng nghiệp chỉ sản xuất một vụ lúa trong năm phân bố đều ở hầu kh p các xã. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do thủy lợi chưa được đầu tư. Nên cần có biện pháp đầu tư về thủy lợi để khai thác tận dụng triệt để khả năng nông nghiệp của huyện.

3.2.2. uy ho h hử đ đ n ng ngh p

3.2.2.1. c đích

Tác động làm thay đ i hệ thống ruộng đất

- iúp cho việc quản lí diện tích đất cơng ích đúng luật, hiệu quả hơn. Theo quy định đất cơng ích (hay cịn gọi là đất cơng ích) là quỹ đất dành riêng để nhằm mục đích xây dựng các cơng trình phúc lợi. Diện tích này theo Nghị định 6 CP của Chính phủ năm 199 được quy định là không quá diện tích đất nơng nghiệp. Tỉnh ủy Hà Tây cũ đã thực hiện giao ruộng ổn định lâu dài theo Quyết định 2 0 QĐ B ngày tháng 8 năm 1992 của BND tỉnh Hà Tây (trước khi có Nghị định 6 CP) nên đã ấn định diện tích này là khơng q 10 . Diện tích này khi chưa sử dụng được các địa phương cho các hộ gia đình, cá nhân đấu thầu để sản xuất nơng nghiệp.

Trong q trình giao ruộng diện tích đất cơng ích nói trên có nhiều cách giao khác nhau. Có nơi thì để riêng đất đấu thầu ra một xứ đồng, sau đó chia đều đất này cho các khẩu và cứ vài vụ hoặc vài năm lại điều chỉnh lại đối tượng nhận thầu. Đối tượng nhận thầu ở những địa phương này phần lớn là những đối tượng được ưu tiên như: con em địa phương sinh sau mốc chia ruộng, cán bộ về hưu, bộ đội chuyển về... Có nơi lại chia đất này vào đầu khẩu như đất khoán lâu dài, chỉ khác là xã s thu phần sản lượng thầu vượt trội trên diện tích này. Cịn một số nơi thì tổ chức đấu thầu theo đúng định kì.

Với cách quản lí như trên đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho việc quản lí, kiểm sốt đất cơng ích của BND xã. Do đất cơng ích được quản lí trực tiếp bởi các thôn, lại phân tán trong các hộ, BND xã rất khó để có thể kiểm sốt chính xác diện tích này. Mỗi khi BND các xã cần đất để sử dụng vào mục đích khác thì lại phải đàm phán với các thơn, các hộ và thường thì rất khó khăn.

Bên cạnh đó là tình trạng diện tích đất cơng ích của Ứng Hòa khi thực hiện theo quyết định 2 0 QĐ B của BND tỉnh Hà Tây cũ đã vượt quá mức cho phép của Nghị định 6 CP của Chính phủ. Để kh c phục tình trạng đó BND huyện Ứng Hịa đã đưa ra và thực thi Quyết định 66 QĐ B ngày 18 tháng 9 năm 199 . Tuy vậy, cho đến nay trên thực tế điều tra số liệu tại các địa phương cho thấy tỉ lệ diện tích dất cơng ích vẫn cao hơn so với quy định. Nếu thực hiện được quy hoạch về ơ, thửa thì diện tích đất cơng ích s được tập trung gọn vùng, rất thuận lợi cho canh tác. Vì vậy, s nâng cao được giá thầu của khu vực đất cơng ích.

Như vậy, việc quy hoạch về ô thửa s giúp cho việc quản lí đất cơng ích đúng luật theo đúng quy định là theo Nghị định 6 CP, giúp cho quản lí dễ dàng và hiệu quả hơn.

- àm tăng diện tích đất nơng nghiệp bình qn nhân khẩu.

Tổng diện tích nội đồng khơng có sự thay đổi luôn bao gồm cả đất sản xuất nông nghiệp và đất giao thông thủy lợi. Nhưng quy hoạch về ô thửa vẫn s làm tăng diện tích đất nơng nghiệp tính theo nhân khẩu so với mốc thời điểm chia ruộng ngày 1 10 199 . Nguyên nhân là do giảm được số lượng các bờ vùng, bờ thửa ngăn cách giữa các thửa đất.

Diện tích đất cơng ích đã được các địa phương để lại theo đúng quy định là vì vậy bình qn đất nơng nghiệp nhân khẩu cũng s tăng.

Do thay đổi tập quán chia ruộng của một số địa phương: tại thời điểm giao ruộng ổn định, lâu dài năm 199 một số địa phương do không làm tốt công tác bảo vệ đồng điền nên các thửa ruộng đầu bờ hay bị trâu bị phá. Vì vậy, để đảm bảo các hộ có thửa ruộng gần bờ tránh thiệt thòi các địa phương thường giao thêm từ 0 - 70cm dọc theo bờ ruộng gọi là trừ bờ. Khi dồn điền đổi thửa thì tập qn này khơng cịn nữa, diện tích đất nơng nghiệp nhân khẩu cũng theo đó tăng lên.

- iúp quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi hiệu quả, tạo điều kiện thúc đẩy q trình đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp.

Thực hiện được quy hoạch về ô thửa cho phép kh c phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mơ diện tích các thửa ruộng tăng lên. Đi k m theo đó việc tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đặc biệt là nhu cầu đảm bảo tưới tiêu, vận chuyển sản phẩm và cơ giới hóa sản xuất trong tương lai. Vì vậy, trong

quy hoạch việc mở rộng đường giao thông, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương nội đồng cũng là một trong những mục tiêu và yêu cầu quan trọng mà các địa phương cần hướng tới.

Việc quy hoạch và mở rộng diện tích đất giao thơng thủy lợi có tác động thúc đẩy quy hoạch và chuyển đổi đất sang một số hoạt động chun mơn hóa như: ni trồng thủy sản, mơ hình trang trại kết hợp chăn ni, góp phần khơng nhỏ trong việc cải tạo đất, nâng cao hiệu quả kinh tế đơn vị diện tích của các nông hộ. Với việc tu bổ, mở rộng các tuyến kênh tưới, tiêu góp phần chủ động tưới trong mùa khô hạn, tiêu trong mùa mưa bão. Nhiều cánh đồng trước kia chỉ cấy một vụ nếu hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh s được cải tạo và tăng vụ. Việc mở rộng đất giao thơng nội đồng góp phần giảm nhẹ công thu hoạch cũng như chăm sóc của các nơng hộ, phần lớn ô thửa đều giáp với những bờ vùng, bờ thửa lớn phương tiện cơ giới có thể tiếp cận.

Gia tăng hiệu quả sử d ng đất nơng nghiệp

- Thúc đẩy các hình thức tổ chức lãnh thổ mới hiệu quả kinh tế cao.

Việc quy hoạch về ô thửa trên các xứ đồng s giúp xuất hiện nhiều mơ hình canh tác mới như:

+ Mơ hình cấy hai vụ lúa và trồng cây vụ đông (đậu tương, ngô hoặc rau). + Mơ hình cá - lúa - thủy cầm: là mơ hình sử dụng đất kết hợp giữa trồng trọt và chăn thả. Công thức luân canh được các hộ nông dân thực hiện theo công thức: vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá nuôi thủy cầm. Những chân ruộng trũng, sản xuất lúa kém hiệu quả các hộ nông dân tiến hành đào đất xung quanh ruộng đ p thành bờ để ngăn nước, diện tích đào thường chiếm 2 diện tích thửa đất. Phần diện tích đào được các hộ tận dụng để thả cá và ni ngan, vịt, diện tích cịn lại vẫn dùng để cấy lúa.

+ Mơ hình chun thả cá: là những vùng có địa hình thấp, thường xuyên bị ngập úng s quy hoạch để đ p bờ, cải tạo để ni cá. Mơ hình các hộ thường áp dụng là tiến hành đ p bờ xung quanh giữ nước, đồng thời tổ chức tồn bộ các hộ khác có ruộng trong cùng khu, xứ đồng có biện pháp giữ nước chung cho cả vùng từ đó hình thành nên các vùng ni trồng thủy sản tập trung.

+ Mơ hình chăn ni tập trung: là sản xuất theo mơ hình trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp nuôi trồng thủy sản và trồng cây ăn quả được

quy hoạch tập trung ở một khu vực, một xứ đồng nhất định. Chăn nuôi tập trung giúp mang lại lợi ích kinh tế, giảm được chăn nuôi phân tán trong các khu dân cư, góp phần giải quyết những bức xúc về tình trạng ơ nhiễm môi trường, hạn chế được dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm.

+ Mơ hình kinh tế trang trại: đây là một trong những động lực quan trọng mà quy hoạch về ơ thửa mang lại là góp phần thúc đẩy tích tụ ruộng đất, phân công s p xếp lại lực lượng lao động, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, đào tạo nên những người lao động chuyên sâu về nông nghiệp. Khai thác những thế mạnh và tiềm năng sẵn có của từng vùng, từng miền, có những sản phẩm đặc trưng đa canh, tạo ra vùng sinh thái V C tổng hợp thúc đẩy nhau cùng phát triển. Phát triển kinh tế trang trại vừa thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, vừa tạo ra sự liên kết giữa các hộ, giữa các trang trại với nhau, giữa lực lượng khoa học k thuật với các trang trại.

Việc hình thành và phát triển các mơ hình kinh tế mới, phát triển nuôi trồng thủy sản và chuyển đổi mơ hình canh tác sang trồng lúa + nuôi trồng thủy sản kết hợp chăn ni s góp phần mang lại nhiều hiệu quả đó là:

Vừa khai thác được thế mạnh và tiềm năng sẵn có ở vùng trũng, phá thế độc canh cây lúa, chuyển đổi đất nông nghiệp trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích. S góp phần tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa có giá trị, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Ở vùng trũng trồng trọt kém hiệu quả chuyển sang phát triển nuôi trồng thủy sản là một hướng đi đúng, hiệu quả, phù hợp với vùng sinh thái, phù hợp với quy luật phát triển khai thác thế mạnh ở vùng lợi thế. Tạo ra sự liên kết, liên doanh tích tụ ruộng đất hợp lí để tạo ra tiểu vùng phát triển nơng, thủy sản hàng hóa.

- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni và đa dạng hóa sản xuất.

Trước đây, phát triển nông nghiệp của huyện được tiến hành theo công thức luân canh cây trồng tương đối đơn giản chủ yếu là trồng lúa nước và ngơ. Trình độ thâm canh cịn ở mức thấp, trong khi đó thâm canh là phương thức cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, thâm canh khơng chỉ tạo ra nhiều sản phẩm có

chất lượng cao cho trước m t mà cịn góp phần gìn giữ và bảo vệ độ phì của đất, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững cho sản xuất nơng nghiệp.

Đối với các vùng có điều kiện chuyển đổi đất sang các mục đích sử dụng khác có hiệu quả hơn như: trồng cây ăn quả, ni trồng thủy sản,... thì việc quy hoạch được ô thửa s mở ra cơ hội để nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển sản xuất, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống.

Các ô thửa được quy hoạch lại s làm giảm diện tích đất trồng lúa thay vào đó là sự tăng lên của đất ni trồng thủy sản, đất trang trại, một phần diện tích lúa kém hiệu quả chuyển sang trang trại chăn nuôi và trồng cây lâu năm.

3.2.2.2. Tiếp t c phương án d n đi n đ i thửa

Cơ sở pháp lí của việc d n đi n đ i thửa

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 7, văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khóa VII), Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VIII) và Nghị quyết số 06 của Bộ Chính trị năm 1999.

Đại hội IX của Đảng đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta 10 năm (2001 - 2010) trong đó nơng nghiệp nơng thơn được quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đặt ra trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn hiện nay là tình trạng đất đai manh mún, phân tán đã gây trở ngại cho q trình hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn.

Nghị quyết 26-NQ TW ngày 12 200 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về việc tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: “... Khuyến khích tích tụ đất đai sớm kh c phục tình trạng đất sản xuất nơng nghiệp manh mún. Q trình tích tụ đất đai cần có sự chỉ đạo và quản lí của Nhà nước, có quy hoạch, kế hoạch, có bước đi vững ch c trên từng địa bàn, l nh vực, g n với chương trình phát triển ngành nghề, tạo việc làm. Tích tụ đất đai thông qua việc nhận chuyển nhượng và nhiều biện pháp khác phù hợp với từng thời kì, từng vùng”.

Chỉ thị số 22 200 CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thúc đẩy việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng IX: “Về đất đai: Điều chỉnh các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho nông dân thực hiện đầy đủ các quyền và ngh a vụ về đất đai như: Khuyến khích

nơng dân “dồn điền, đổi thửa” cho phép nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn, liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh...”.

Nghị quyết số 28-NQ H ngày 1 199 của Huyện ủy Ứng Hòa về việc vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.

Chỉ thị số 02-CT T ngày 12 2 1997 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Hà Tây cũ về việc đẩy mạnh phát triển sản xuất cơ sở đổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn g n với quy hoạch sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân.

c đích của cơng tác d n đi n đ i thửa

Kh c phục tình trạng ruộng đất manh mún, tạo thành các ơ thửa có diện tích lớn để giao cho các hộ và tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, thâm canh, luân canh tăng vụ, tăng hệ số canh tác đất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng thu nhập và lợi nhuận cho người sản xuất, từng bước đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.

Đáp ứng yêu cầu quản lí và sử dụng đất theo luật đất đai, đảm bảo quản lí và sử dụng đất đạt hai yêu cầu: khai thác tiềm năng, thế mạnh của đất g n với cải tạo, bồi dưỡng đất, giữ cân bằng sinh thái và đảm bảo mơi trường, mơi sinh.

Dồn điền đổi thửa để góp phần làm tăng diện tích đất nơng nghiệp bình qn nhân khẩu: Mặc dù tổng diện tích đất nội đồng bao gồm đất sản xuất nông nghiệp và đất giao thông, thuỷ lợi nội đồng khơng có sự thay đổi, nhưng với việc phân bổ lại diện tích đất cơng ích và giảm số lượng các bờ vùng, bờ thửa đã làm tăng diện tích đất nơng nghiệp tính theo nhân khẩu.

Dồn điền đổi thửa giúp quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi hiệu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện ứng hòa thành phố hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)