ĐÚNG SAI Khi sử dụng cùng nguồn sống, các đối thủ cạnh tranh ưu thế và yếu thế sẽ

Một phần của tài liệu Ly thuyet IBO 2018 (1) (Trang 76 - 78)

: TFFF-TFF F

SINH THÁI VÀ TIẾN HÓA

ĐÚNG SAI Khi sử dụng cùng nguồn sống, các đối thủ cạnh tranh ưu thế và yếu thế sẽ

Khi sử dụng cùng nguồn sống, các đối thủ cạnh tranh ưu thế và yếu thế sẽ

khơng bao giờ có thể cùng tồn tại.

Các đối thủ cạnh tranh yếu thế có thể cùng tồn tại với các đối thủ cạnh tranh ưu thế, nhất là khi có sự xáo trộn có tính chu kì gây suy giảm số lượng của đối thủ cạnh tranh ưu thế.

Sự cạnh tranh có thể dẫn đến đa dạng cao hơn ở các lồi để chúng có thể cùng tồn tại trong khi giảm cường độ cạnh tranh.

Khi các cây hình nắp ấm đói dinh dưỡng, khả năng cùng tồn tại với đối thủ cạnh tranh ưu thế của chúng giảm rõ rệt.

COMMENTS MAXIMUM POINTS STUDENT POINTS

Không loại bỏ cây xung quanh Giảm bớt cây xung quanh

T ỷ lệ r ễ tr ên tổ ng s in h kh ối Cây nắp ấm "mở" Cây nắp ấm "bị đói"

https://2018.iboexams.org/exam/b567c0a66ff12c3992da9cf0/results 77/83

TOTAL 0.5

Mức đa dạng lồi ở một vùng (vùng có diện tích rộng) trong hệ sinh thái thường tăng cùng với sự tăng năng suất sơ cấp, trong khi đó sự đa dạng lồi địa phương (quy mô nhỏ hơn vùng) không cho thấy mối quan hệ rõ ràng với năng suất sơ cấp. Điều này cho thấy, các q trình khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sự đa dạng lồi ở quy mơ vùng hay quy mơ địa phương.

Hình minh họa bốn cơ chế giả thuyết và ảnh hưởng của chúng đến Chỉ số đa dạng α (đa dạng địa phương trung bình) và Chỉ số đa dạng β (thể hiện sự đa dạng thành phần lồi giữa nhiều vị trí khác nhau).

(HNDD: Sự phụ thuộc âm vào mật độ quần thể giữa các loài;

CNDD: Sự phụ thuộc âm vào mật độ quần thể âm tính trong cùng lồi).

Theo giả thuyết trên, cho biết mỗi phát biểu dưới là Dúng hay Sai.

Một phần của tài liệu Ly thuyet IBO 2018 (1) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)