NGUỒN GỐC ĐỊA LÝ CỦA NGÔN NGỮ

Một phần của tài liệu Theory b tieng viet (Trang 64 - 65)

C: Tính liên tục (khi giá trị C là cực đại, thì việc thêm các đột biến có lợi vào hệ gen

NGUỒN GỐC ĐỊA LÝ CỦA NGÔN NGỮ

Có hai giả thuyết nhằm cố gắng giải thích nguồn gốc của hai họ ngôn ngữ lớn Ấn và Âu.

Giả thuyết "Steppe" (steppe = thảo nguyên) lần theo nguồn gốc của ngơn ngữ Ấn-Âu về vùng thảo ngun Pontic ở phía bắc biển Caspian. Hồ sơ khảo cổ học cung cấp một số manh mối về sự mở rộng vùng này khoảng 6000 năm trước, tuy nhiên mơ hình giải thích sự mở rộng như vậy vẫn chưa được kiểm chứng. Thay vào đó, nó được tun bố rằng các ngơn ngữ được lan truyền từ Anatoli nhờ sự phát triển của các hoạt động nông nghiệp khoảng 8000 đến 9500 năm trước (giả thuyết Anatolia). Việc mở rộng nông nghiệp đã vươn tới vùng Tây Âu cách đây 5000 năm và diễn tiến mạnh khoảng 4000 năm trước.

Bouckaert và các cộng sự của ông (2018) đã đánh giá hai giả thuyết với phương pháp tiếp cận phát quang học Bayesian sử dụng thông tin từ vựng của các ngơn ngữ Ấn-Âu hiện đại và cổ đại.

Cây có độ tin cậy cao nhất biểu thị sự phân li của các phân họ ngơn ngữ Ấn-Âu chính. Cây này thể hiện thời gian xuất hiện của các nhánh tiến hóa chính và các biến thể tiếp sau của chúng. Diện tích của mỗi hình tam giác đại diện cho số lượng ngơn ngữ tương đối trong mỗi phân họ.

Biết rằng tiếng Tocharian và Acmêni bắt nguồn từ vùng thảo nguyên (steppe)

Đúng Sai Kết quả không ủng hộ giả thuyết về nguồn gốc Anatoli nhiều hơn so với

nguồn gốc Steppe.

Nhiều khả năng sự mở rộng nông nghiệp không phải là động lực duy nhất thúc đẩy mở rộng ngôn ngữ trên lục địa.

Tốc độ đa dạng hóa ngơn ngữ trong phân họ Balto-Slavic là cao hơn so với phân họ Germanic.

Cây trên được vẽ dựa trên giả định rằng các ngôn ngữ không ảnh hưởng lẫn nhau khi chúng tiếp xúc với nhau.

Một phần của tài liệu Theory b tieng viet (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)