C. 0,26 mol D 0,16 mol
21. Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1mol Al2(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05
1 Lý thuyết
Đối với các bài tốn hỗn hợp bao gồm nhiều q trình phản ứng xảy ra, ta chỉ cần lập sơ đồ hợp thức, sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian.
Ví dụ:
• Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
Ta thấy, chất cuối cùng là Fe2O3, vậy nếu tính được tổng số mol Fe có trong A ta sẽ tính được số mol Fe2O3.
• Cho hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được đến kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn, tính m.
Ta thấy, nếu biết được số mol các kim loại ban đầu, ta lập được sơ đồ hợp thức giữa chất đầu và cuối Fe → Fe2O3; Zn → ZnO; Mg → MgO ta sẽ tính được khối lượng các oxit.
2. Bài tập
* Bài tập có lời giải
Bài 1. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m (gam) chất rắn.
a. V có giá trị là A. 2,24 L B. 3,36 L C. 5,6 L D. 6,72 L