Phương pháp hiệu chỉnh thị sa

Một phần của tài liệu Lịch sử Kiến trúc phương Tây: Kiến trúc Cổ đại Trung đại (Tiểu luận cuối khóa) (Trang 27 - 30)

- Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường

thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát. Thị sai còn được

dùng để định nghĩa sự thay đổi vị trí biểu kiến của một điểm trên một nền quan sát, khi nó được quan sát từ hai vị trí khác nhau. Vật thể càng xa vị trí quan sát, thì thị sai càng nhỏ.

- Người Hy Lạp đã tính đến sự sai lệch của mắt nhìn và từ đó tự điều chỉnh, trừ hao khi thiết kế, xây dựng tác phẩm điêu khắc/ kiến trúc, sao cho khi chiếu vào mắt người nhìn sẽ đẹp nhất, hài hịa nhất.

VD: Màu sáng, màu tối làm cho vật có cảm giác to ra hoặc nhỏ lại. Phân vị dọc, ngang làm vật mảnh hơn hoặc to ra.

- Phương pháp hiệu chỉnh thị sai cùa người Hy Lạp cổ bao gồm: + Hiệu chỉnh mặt đứng cơng trình

• Hiệu chỉnh mặt đứng cơng trình:

Nếu xây bình thường sẽ đạt hiệu ứng như hình (F), vì vậy người Hy Lạp xây như hình (G) để kết quả cuối cùng khi nhìn từ mắt người quan sát sẽ là như hình (E).

➔ Hiệu chỉnh độ nghiêng của cột và các phương vị đứng. ➔ Sử dụng những đường cong phương vị ngang trên mặt

đứng cơng trình.

• Hiệu chỉnh thị sai cột:

Cột thẳng đứng song song khi nhìn từ mắt người quan sát sẽ lõm vào ở phần thân giữa như hình (H).

➔ Người Hy Lạp xây thân cột với phần thân là đường cong lồi như hình (J) để kết quả cuối cùng khi nhìn từ mắt người quan sát sẽ là một cây cột thẳng đứng song song (không bị lồi lõm)

➔ Độ nghiêng của cột (như phần hiệu chỉnh mặt đứng cơng trình) so với trục thẳng đứng tại tâm cột được quy định như trong hình.

• Hiệu ứng ánh sáng:

➔ Sử dụng màu sắc tương phản giữa nền tường và cột để tạo nên cảm giác cột thanh mảnh hơn, cao hơn hoặc ngược lại- to hơn, vững chãi hơn tùy thuộc vào mong muốn người xây dựng.

Một phần của tài liệu Lịch sử Kiến trúc phương Tây: Kiến trúc Cổ đại Trung đại (Tiểu luận cuối khóa) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w