PHẦN 1 : DÀN THÉP
11. Phân trích và nhận xét kết quả thí nghiệm
Sơ đồ:
- Sơ đồ tính thực nghiệm: 2 liên kết cố định
- Sơ đồ tính lý thuyết: 1 gối cố định, 1 gối di động (Dầm đơn giản)
Tải trọng:
- Tải trọng thực nghiệm là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm tải trọng bản thân, do các thiết bị đo chuyển vị đã được reset ngay từ đầu, thiết bị đo biến dạng cũng đã được ghi lại số liệu ngay từ đầu.
- Tải trọng tính lý thuyết cũng là tải trọng ngồi P (kích thủy lực) khơng bao gồm trọng lượng bản thân
Vật liệu:
- Vật liệu thực nghiệm vá tính lý thuyết: • Thanh cánh: L40x40x5 • Thanh bụng: L30x30x4
• Đặc trưng hình học tiết diện tra bảng • Modun đàn hồi của thép Es = 210000N/mm2
- Vật liệu thực nghiệm: Thép là vật liệu liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính.
- Vật liệu tính theo lý thuyết: Vật liệu được coi là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính.
➢ Lý thuyết tính tốn
- Thực nghiệm: lấy kết quả thực nghiệm chuyển vị, ứng suất tính theo kết quả biến dạng thực nghiệm thơng qua định luật Hooke.
- Tính theo lý thuyết:
• Cơ học kết cấu: Chuyển vị và ứng suất tính lý thuyết cơ học kết cấu và cơng thức định luật Hooke.
• SAP 2000: Chuyển vị và ứng suất tính theo phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) và công thức định luật Hooke.
* Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo biến dạng
- Có sự chênh lệch kết quả từ các phương pháp tính giữa SAP2000, cơ học kết cấu và thực nghiệm.
- Sự chệnh lệch ứng suất giữa SAP2000 và cơ kết cấu là rất nhỏ, gần như bằng 0.
- Theo kết quả SAP2000, cơ học kết cấu và thực nghiệm tải trọng – ứng suất gần như là tuyến tính (đồ thị có dạng đường thẳng), từ đó ta có thể thấy kết cấu vẫn cịn làm việc trong miền đàn hồi. Tuy nhiên đường biểu diễn thực nghiệm có thể xem như tuyến tính vì sai sót trong q trình thí nghiệm dẫn đến một số điểm phi tuyến.
- Biến dạng tại vị trí đo biến dạng 2 có sự khác biệt giữa tính tốn theo lý thuyết đàn hồi và kết quả thực nghiệm. Trong cách tính tốn lý thuyết đàn hồi tại vị trí số 2, thanh cánh xiên giải ra khơng có nội lực và theo định luật Hooke thì thanh cánh xiên này khơng có biến dạng, do đó có thể nói rằng dàn thép đã nhận được lực gia tải đứng khi thí nghiệm bị lệch trục thay vì nhận lực thẳng đứng vng góc với thanh cánh trên tại vị trí đầu thanh xiên. Vì vậy có sự chênh lệch rõ ràng giữa đường biểu diễn tải trọng ứng suất theo thực nghiệm và lý thuyết.
* Phân tích và nhận xét kết quả thí nghiệm đo chuyển vị
- Chuyển vị thực nghiệm, SAP2000 và cơ kết cấu có biến thiên tuyến tính. Tải trọng càng lớn chuyển vị của thực nghiệm càng lớn hơn so với SAP2000 và cơ học kết cấu (kết quả thu được từ phương pháp tính theo cơ học kết cấu và SAP2000 gần như bằng nhau). - Chuyển vị theo thực nghiệm lớn hơn chuyển vị theo cơ học kết cấu và SAP2000. Tuy nhiên chuyển vị tỏ ra khá gần giá trị của nhau vì vật liệu được sử dụng là thép, tính đồng nhất cao, đẳng hướng, ít khuyết tật, …, mơ hình thí nghiệm cũng khá đơn giản nên giảm bớt sai số.
- Tuy các đồ thị vẫn có sự chênh lệch nhau về giá trị nhưng mà vẫn cho ta thấy được chế độ làm việc tuân theo lý thuyết của sức bền vật liệu khi dàn thép làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
- Kết quả cho thấy các tính tốn SAP2000 tương đối sát với kết quả tính tốn theo cơ học kết cấu trong giai đoạn dàn làm việc đàn hồi.
* Nguyên nhân sai số
Kết quả chuyển vị và biến dạng đo được khi thí nghiệm khơng giống với kết quả tính tốn theo lý thuyết. Chứng tỏ có yếu tố gây ra sai số trong q trình làm thí nghiệm.
Sai số trong q trình thí nghiệm:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thí nghiệm sai lệch so với lý thuyết, các nguyên nhân chính gồm có:
- Sai số do thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:
• Do bộ phận kích lực khơng chuẩn, khi kích chỉ cần có chuyển vị nhỏ cũng tác động đến các thiết bị cảm biến.
• Đường dây điện không ổn định, chỉ cần 1 chút tác động nhẹ lên dây (có thể là do gió, hay bạn nào lỡ chạm vào), sẽ dẫn tới kết quả sai khác rất lớn so với kết quả đang đo.
• Dàn thép cịn biến dạng dư, do chúng ta làm thí nghiệm liên tục, dàn chưa trở về trạng thái ban đầu (Dàn thép sau khi thí nghiệm nhiều lần, khả năng đàn hồi bị giảm, sau lần thí nghiệm 1, thời gian chờ cho dàn phục hồi người thí nghiệm khơng tính tốn được nên lần thí nghiệm 2 kết quả thí nghiệm có sai số lớn hơn lần 1. Mặt khác, dàn chưa trở lại trạng thái ban đầu, người thí nghiệm đã bắt đầu tiến hành gia tải cho lần 2, nhưng lần này dàn thép ở trạng thái khác với lần thí nghiệm 1, do đó có sai số).
• Máy đo biến dạng rất nhạy, ban đầu ta khơng thể chỉnh hồn tồn về số 0, do đó kết quả đó về sau sẽ sai số.
• Đồng hồ sử dụng đo chuyển vị là dạng hoạt động theo nguyên tác tín hiệu điện tử, nên sau nhiều lần sử dụng, thời gian dài dụng cụ giảm độ nhạy dẫn đến kém chính xác, gây sai số trong q trình đo chuyển vị.
- Sai số do tác nhân con người:
• Việc đọc số cũng khơng đảm bảo chính xác hồn tồn, phụ thuộc nhiều vào người đọc đồng hồ đo.
• Trong q trình làm thí nghiệm có thể vơ tình đụng chạm vào hệ dàn, dây dẫn, Strain Gage để xảy ra sự cố.
• Gia tải kích lực chưa đạt tới hoặt vượt quá gia tải yêu cầu (do giả tải bằng phương pháp bơm thủ công nên có thể chưa đạt hoặc vượt mức tải yêu cầu. Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp khi đã bơm tải đến tải trọng yêu cầu nhưng tải trọng đột nhiên bị giảm làm thay đổi kết quả).
- Ảnh hưởng của mơi trường:
• Bị ảnh hưởng bởi các tác nhân như gió, nhiệt độ, … trong lúc làm thí nghiệm. Lúc làm thí nghiệm nên tắt tất cả quạt và làm vào lúc ít gió, vì khi gió thổi qua làm đung đưa dây dẫn, dẫn đến sai số rất lớn, đặc biết đối với hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến P3500 + SB10, khi dây dẫn bị rung có thể làm kết quả sai lệch rất lớn.
• Dàn thép đã được sử dụng lâu ngày nên dẫn đến sai lệch do từ biến, ảnh hưởng bởi thời tiết đến vật liệu.
Sai số trong q trình tính tốn:
• Do kết cấu thực làm việc q lâu so với mơ hình kết cấu của lý thuyết làm xuất hiện hiện tượng từ biến. Dù trong thanh bụng có Strain Gage số 2 khơng có nội lực trong thanh, nhưng thực tế vẫn gây ra biến dạng.
• Hầu hết các bạn mơ hình trên phần mềm SAP2000 chưa kiểm tra sự hội tụ của bài toán tụ (Kiểm tra hội tụ của bài toán, bằng cách kiểm tra kết quả chuyển vị tại các vị trí bất kì trên hệ dàn giữa 2 lần mesh, khi sự sai lệch kết quả giữa 2 lần mesh nhỏ hơn 1% thì có thể xem như bài tốn đã hội tụ). Trong khi đối với phương pháp phần tự hữu hạn, yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả có chính xác hay khơng là sự hội tụ nghiệm.
• SAP2000 xuất kết quả là tiết diện gồm 2 thanh thép góc cịn trong thí nghiệm cảm biến chỉ đặt trên một thanh thép góc.
• Kết quả nội lực trong SAP2000 và trong lúc tính tay được làm trịn thơng qua excel.
Sai số do cơ khí và cấu tạo dàn thép:
• Dàn thép được đặt trên một dầm thép chữ I lớn trong một thời gian lâu dài, làm cho dầm thép bị võng. Mà chân đế đồng hồ đo chuyển vị lại đặt trên dầm thép chữ I nên làm tăng độ giá trị độ võng đo được khi thí nghiệm.
• Bộ phận truyền tải trọng là: 2 quang treo và đòn gia tải làm bằng thép, 2 quang treo làm bằng thép nên bị dãn dài khi gia tải làm cho tải trọng truyền lên dàn thép khơng cịn đúng với cấp tải gia bằng kích thủy lực.
• Dàn thép được giữ thăng bằng bằng cặp thanh thép nối giữa dàn thép với dầm thép chữ I nên gây cản trở chuyển vị của dàn thép khi được gia tải.
• Đường truyền lực đi xa cộng với sự sai sót trong q trình chế tạo hệ truyền tải trọng và thời gian lâu ngày làm cho khi thí nghiệm, lực gia tải truyền đi bị sai lệch.