Quy hoạch một số giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu chien kl (Trang 48)

Biểu 3.10 : Tổng hợp vốn đầu tư cho các hoạt động sản xuất

3.2.6. Quy hoạch một số giải pháp thực hiện

3.2.6.1. Giải pháp về chính sách

- Cụ thể hóa về chính sách nhà nước phù hợp với thực tiễn sản xuất của xã đặc biệt có chính sách liên quan đến người lao động như cơ chế giao khoán rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân.

- Có chính sách đầu tư phù hợp, cụ thể như: Tăng cường đầu tư cho các hoạt động sản xuất đê mở rộng quy mô ra vùng lân cận, nâng cao hiệu quả sản xuất, đầu tư hơn nữa cho công nghiệp chế biến, dịch vụ rừng.

3.2.6.2. Giải pháp về tổ chức quản lý

- Tổ chức bộ máy quản lí gọn nhẹ, năng động phù hợp với cơ chế thị trường; giảm tối đa lao động gián tiếp đảm bảo cho bộ máy quản lí hoạt động hiệu quả.

- Xây dựng cơ chế điều hành trong từng lĩnh vực hoạt động: cơ chế giao khoán, cơ chế hoạt động của bộ phận sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cơ chế quản lí tài chính và huy động vốn đầu tư; cơ chế khuyến khích người lao động trong từng lĩnh vực hoạt động.

- Triển khai thực hiện tốt cơ chế phối hợp trong khâu xây dựng rừng, khai thác, chế biến, dịch vụ rừng và các hoạt động khác trên địa bàn. Phối hợp khai thác với các cơ quan chức năng để lồng ghép các chương trình, dự án có liên quan đến các hoạt động lâm nghiệp trên địa bàn: các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.

3.2.6.3 .Giải pháp về khoa học – kỹ thuật

- Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là khâu trồng rừng, khai thác gỗ, chế biến lâm sản nhằm phù hợp với mục đích kinh doanh.

- Chọn lồi cây phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lập địa khu vực, đồng thời đáp ứng mục đích kinh doanh.

- Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu tối đa những tác dụng xấu như: Cháy rừng, chặt phá rừng, sâu bệnh hại...làm ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng rừng.

- Điều chỉnh và quy hoạch lại quỹ đất rừng để từ đó có kế hoạch xây dựng, khai thác một cách có hiệu quả.

3.2.6.4. Giải pháp về vốn đầu tư

- Sử dụng tốt nguồn vốn từ các chương trình, dự án.

- Thực hiện liên doanh, liên lết với các tổ chức khác để thu hút vốn đầu tư. Liên hệ với các tổ chức tín dụng tài chính để vay vốn, đặc biệt cần thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nguồn viện trợ.

- Thực hiện chính sách tiết kiệm trong chi ngân sách, chi hợp lí, chi có hiệu quả, đảm bảo nhu cầu thường xuyên cho các đội, các tổ sản xuất; đồng thời tích lũy để tái mở rộng sản xuất .

- Trong các giải pháp huy động vốn, trước hết cần tập trung xây dựng phương án quy hoạch có tín khả thi cao và đem lại hiệu quả thiết thực, đặc biệt là khâu trồng rừng, khai thác rừng.

- Thực hiện quy chế dân chủ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong thu chi, quản lí nhà ngân sách.

3.2.6.5. Giải pháp về nguồn nhân lực

- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong xã, sử dụng lao động địa phương cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa nghề rừng và tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương.

- Lựa chọn các hộ gia đình có kiến thức, có vốn để sản xuất các loại cây giống phục vụ trồng rừng, phát triển vườn hộ, cung cấp giống trên địa bàn.

- Thực hiện việc bồi dưỡng nguồn nhân lực tại chỗ cho đội ngũ CBCNV có chức trách. Thực hiện đào tạo nghề rừng cho nhân dân địa phương.

- Có chính sách thu hút những lao động có trình độ chun môn nghiệp vụ tốt về làm việc tại xã (đặc biệt là những cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật, cơng nhân lao động có trình độ tay nghề cao).

3.2.6.6 Giải pháp về thị trường

- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ hợp lý, gần với xã để giảm chi phí vận chuyển. - Có thể sử dụng khu chế biến, nhà máy của các vùng lân cận.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tài “ Đề xuất phương án quy hoạch phát

triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Văn Đức, thị xã Chí Linh, Hải Dương giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2021” đã đạt được mục tiêu và hoàn thành

các nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể:

- Đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội; hoạt động lâm nghiệp trên địa bàn xã; đánh giá được hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng tài nguyên rừng.

- Tìm hiểu những cơ sở quy hoạch lâm nghiệp xã Văn Đức dựa trên cơ sở luật pháp của Nhà nước như: Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, các Quyết định, Nghị định của Chính phủ có liên quan đến cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp cũng như các văn bản, nghị quyết của địa phương; điều kiện kinh tế xã hội. Đưa ra một số dự báo cơ bản về dân số, nhu cầu sử dụng lâm sản của địa phương. Từ đó, đề xuất những nội dung của quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Văn Đức giai đoạn 2012 – 2021.

- Trên cơ sở các quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam, cùng với các quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh, Thị xã Chí Linh cũng như của xã Văn Đức. Đề tài đã thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp xã Văn Đức, cụ thể:

+ Trồng mới: 2,93 ha.

+ Bảo vệ: 2,93 ha rừng trồng mới và 301,35 ha rừng phịng hộ trước đó. + Khai thác rừng trồng: 2,93 ha rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy cho luân kỳ đầu tiên vào năm 2018.

+ Sau khi khai thác xong luân kỳ đầu tiên vào năm 2018 tiếp tục thực hiện trồng mới vào năm 2019 và chăm sóc 3 năm cho luân kỳ khai thác tiếp theo.

- Đề tài đã đưa ra các giải pháp về chính sách, tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng.

- Đề tài cũng sơ bộ dự tính được vốn đầu tư cho các hạng mục phát triển tài nguyên rừng, hiệu quả kinh tế cho một đơn vị diện tích.

- Xây dựng được bản đồ cho xã Văn Đức, bao gồm: + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012.

+ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và phát triển lâm nghiệp đến năm 2021. Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở ứng dụng hiệu quả trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp của xã, góp phần phát triển kinh tế, xã hội và ổn định an ninh chính trị trong những năm tới.

4.2. Tồn tại

Trong quá trình nghiên cứu do điều kiện thời gian, nguồn nhân lực và kinh nghiệm hạn chế của bản thân nên đề tài còn một số hạn chế nhất định.

- Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ về năng suất chất lượng cây trồng, để tính tốn hiệu quả kinh tế một cách chính xác. Mà mới chỉ đánh giá được quy luật phát triển của đối tượng tại thời điểm hiện tại .

- Hiệu quả môi trường và xã hội mới chỉ dừng lại ở định tính. Vì các số liệu chủ yếu là các số liệu kế thừa, chưa có điều kiện để kểm tra lại tính chính xác của một số số liệu đó.

- Phần ước tính vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế của bản phương án quy hoạch chỉ dừng lại ở các hoạt động lâm nghiệp là chủ yếu chứ chưa tính đến hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng khác, ngồi ra cịn chưa tính đến các rủi ro có thể gặp phải những biến động của thị trường, thiên tai, bệnh dịch…

4.3. Khuyến nghị

Quy hoạch phát triển lâm nghiệp là hoạt động mang tính định hướng cho sự phát triển lâm nghiệp cho xã Văn Đức nói chung cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người làm nghề rừng; hơn thế nữa, quy hoạch phát triển lâm nghiệp cịn mang tính liên ngành. Vì vậy, để việc đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp này có hiệu quả và mang tính thực tiễn cao. Tác giả xin có một số kiến nghị như sau:

- UBND Thị xã Chí Linh: Chỉ đạo Phịng NN và PTNT, Phịng Tài ngun - Mơi trường, Chi cục Kiểm Lâm và các ngành liên quan phối hợp cùng với UBND xã tiến hành triển khai các nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Văn Đức.

- UBND xã Văn Đức, Thị xã Chí Linh: trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm như đã quy hoạch; Lập dự án trồng rừng giai đoạn 2012 – 2021 nhằm phát triển rừng có hiệu quả.

- Xã Văn Đức: Công tác quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nhưng các biện pháp bảo vệ sẽ hiệu quả hơn nếu đời sống và nhận thức của nhân dân được cải thiện. Vì vậy, đề nghị xã và các cấp thẩm quyền có các chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng, chính sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù của xã, tạo công ăn việc làm hơn nữa để giải quyết lao động dư thừa, làm giảm sức ép đến tài nguyên rừng. Đồng thời cũng cần thiết tăng cường tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế các tác động tiêu cực đến rừng. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, xây dựng các quy chế, quy ước thôn bản ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ NN & PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN – KL V/v

Ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong lực lượng kiểm lâm.

2. Bộ NN & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững

theo bộ tiêu chuẩn quốc gia.

3. Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân cấp rừng Phịng hộ.

4. Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.

5. Bộ NN & PTNT , Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm

(2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

6. Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 về việc quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

7. Căn cứ vào Thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/07/2005 về việc

hướng dẫn các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, khi sắp xếp đổi mới và phát triển các Lâm trường quốc doanh;[7]

8. Công văn số 1697/LN-LS ngày 19/12/2005 của Cục Lâm nghiệp về

việc hướng dẫn chặt nuôi dưỡng và khai thác tỉa thưa cây phụ trợ đối với rừng trồng phòng hộ dự án 327, 661

9. Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp

10.Công văn số 1053/LN-SDR ngày 23/8/2006 của Cục Lâm nghiệp về

việc khai thác rừng trồng phịng hộ thuộc Chương trình 327 và Dự án 661;[7]

11.Luật Đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2004;[1] 12.Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;[2]

13.Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm

14.Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết đến

năm 2010 kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 xã Văn Đức, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

15.Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vinh (1977), Giáo trình trồng rừng,

NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

16.GS Vũ Tiến Hinh, TS Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17.Lê Sỹ Việt - Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp,

NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

18.TS. Nguyễn Trọng Bình (2003- 2004), Biểu thể tích cây đứng có vỏ cho lồi Keo lai

PHỤ BIỂU 01: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC RỪNG Mơ hình: Keo lai thuần lồi mật độ 1660 cây/ha

TT Các bước tiến hành Yêu cầu kỹ thuật

I XỬ LÝ THỰC BÌ

1 Phương thức

Phát trắng tồn diện, cục bộ Chiều cao gốc chặt ≤ 10cm, băm ngắn, nếu phát băng thì xếp theođường đồng mức

2 Phương pháp

Phát bằng cơ giới, thủ công

3 Thời gian xử lý

Tháng 1, 2 (Vụ Xuân) và tháng 6, 7 (vụ Thu) Xử lý trước khi trồng rừng 1 tháng

II LÀM ĐẤT

1 Phương thức

Làm đất cục bộ

2 Phương pháp

Cuốc theo hố Đào hố theo đúng cự ly thiết kế, đất moi lên để cạnh miệng hố

3 Kích thước hố (cm)

30 x 30 x 30 cm Đảm bảo kích thước hố, sai lệch về thể tích khơng q 20%

4 Thời gian làm đất

Tháng 2 (vụ Xuân), tháng 7 (vụ Thu)

Thủ công Đất lấp hố phải tơi và nhỏ, khơng lẫn rễ cây, lấp hình mu rùa, quanhmiệng hố 0,2 - 0,3m được rẫy sạch cỏ.

III TRỒNG RỪNG

1 Loài cây trồng

Keo lai Sử dụng giống cây đảm bảo chất lượng, nguồn gốc

2 Phương thức trồng

Thuần loài

3 Phương pháp hỗn lồi

4 Phương pháp trồng

Cây con có bầu Cây con sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh, không bể bầu

5 Thời vụ trồng

Vụ Xuân (tháng 3,4), vụ Thu tháng 8, 9

6 Mật độ trồng (cây/ha): 1660

- Cự ly hàng (m): 3

- Cự ly cây (m): 2

7 Tiêu chuẩn cây con

- Tuổi cây con 4 - 5 tháng tuổi

- Chiều cao vút ngọn H vn ≥ 30cm

- Đường kính cổ rễ D cổ rễ ≥ 3mm

PHỤ BIỂU 02: NHU CẦU NGUN VẬT LIỆU PHÂN BĨN CHO 1 HA Mơ hình trồng rừng Keo lai thuần loài mật độ 1660 cây/ha

Giai đoạn trồng và chăm sóc 3 năm

TT Tên ngun vậtliệu

Đơn vị tính Đơn giá (đồng)

Trồng Chăm sóc năm1 Chăm sóc năm 2 Chăm sóc năm 3 Số lượng Tiền (đồng) Số lượng Tiền (đồng) Số lượng Tiền (đồng) Số lượng Tiền (đồng)

1 Cây giống Cây 550 1826 1004300

2 Phân bón Kg 4500 91.3 410850

3 Dụng cụ sản xuất Đồng 200 1600 320000 1600 320000 1600 320000 1600 320000

PHỤ BIỂU 03: TÍNH CÔNG LAO ĐỘNG CHO 1 HA

Cho giai đoạn trồng, chăm sóc và bảo vệ

Mơ hình trồng rừng: Keo lai thuần loài 1.660 cây/ha Giai đoạn trồng, chăm sóc và bảo vệ 7 năm

TT Bước cơng việc Đơn vị

tính Khối lượng Đ.mức công

Công Công Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Trồng rừng 48.05043 3588646.534 1 Xử lý thực bì m2 10000 639 15.64945 74685 1168779.343 2.1 Đào hố 1660 162 10.24691 74685 765290.7407 2.2 Lấp hố 1660 410 4.04878 74685 302383.1707

3 Vận chuyển cây con và trồng Cây 1660 235 7.06383 74685 527562.1277 4 Vận chuyển và bón phân Cây 1660 193 8.601036 74685 642368.3938

5 Trồng dặm Cây 166 152 1.092105 74685 81563.88158

6 Làm đường băng cản lửa m2 600 445 1.348315 74685 100698.8764

II Chăm sóc 6879556.108

1 Năm 1 35.28628 2635356.028

Xới vun gốc lần 1 cây 1660 254 6.535433 74685 488098.8189

Phát chăm sóc lần 1 m2 10000 802 12.46883 74685 931234.414

2 Năm 2 28.75085 2147257.209

Xới vun gốc lần 1 cây 1660 254 6.535433 74685 488098.8189

Phát chăm sóc lần 1 m2 10000 802 12.46883 74685 931234.414 Phát chăm sóc lần 2 m2 10000 1026 9.746589 74685 727923.9766

3 Năm 3 28.07716 2096942.87

Xới vun gốc lần 1 cây 1660 254 6.535433 74685 488098.8189

Phát chăm sóc lần 1 m2 10000 952 10.5042 74685 784506.3025

Phát chăm sóc lần 2 m2 10000 906 11.03753 74685 824337.7483

III Bảo vệ 3883620

Bảo vệ cho 7 năm ha 1 7.28 50.96 74685 3805947.6

Làm cọc mốc, biển báo cái 1 1.04 1.04 74685 77672.4

Tổng cộng 192.1647 14351822.64

PHỤ BIỂU 04: TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ TỐN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG 1 ha

Một phần của tài liệu chien kl (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w