Quan niệm của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi, cơng bằng và

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 87 - 107)

7. Kết cấu của Luận án

3.2. Quan niệm của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi, cơng bằng và

bằng và quyền bình đẳng của phụ nữ

3.2.1. Nguyên tắc cơng lợi

Nguyên tắc cơng lợi, hay cịn được gọi là Nguyên tắc Hạnh phúc cực đại, cho rằng “hành động là đúng khi cĩ xu hướng thúc đẩy hạnh phúc tổng thể và là sai khi cĩ xu hướng tạo ra những điều đi ngược lại với hạnh phúc” [Xem tài liệu

130]. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong học thuyết đạo đức của John Stuart Mill, theo đĩ, một người nên hành động sao cho tạo ra những kết quả tốt nhất cĩ thể. Ơng đưa ra một số quan điểm về bản chất của nguyên tắc cơng lợi, cụ thể như sau:

Thứ nhất, nguyên tắc cơng lợi coi một hành động là cĩ lợi khi nĩ mang lại

khối lạc, đồng thời khối lạc này hướng tới việc mang lại hạnh phúc cho nhiều người nhất. Trong tác phẩm Thuyết cơng lợi, John Stuart Mill đã dành phần lớn chương 2 để bàn về khối lạc với tư cách là mục đìch của hành động nhằm gia tăng lợi ìch chung. Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill cịn lưu ý rằng, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy hạnh phúc, nguyên tắc cơng lợi cịn bao gồm cả việc ngăn ngừa, giảm bớt những bất hạnh. Ơng khẳng định, nếu mục tiêu tối đa hĩa hạnh phúc là ảo tưởng, nhân loại vẫn cịn cĩ những mục tiêu cao quý và cần thiết cấp bách hơn cho sau này, đĩ là giảm thiểu hĩa sự đau khổ [Xem: 109, tr.18].

Thứ hai, John Stuart Mill khẳng định, khi sử dụng nguyên tắc cơng lợi

cần phải làm rõ về bản chất của lợi ìch mà nguyên tắc này hướng đến. Một số quan điểm gán cho nguyên tắc cơng lợi phục vụ động cơ cá nhân (expediency) chứ khơng phải “cơng lợi” (utility). Tuy nhiên, John Stuart Mill cho rằng thuật ngữ “Tình cĩ lợi” (expedient) đề cập đến những vấn đề liên quan đến quyền lợi riêng của một người mà điều đĩ ảnh hưởng đến lợi ìch của những người khác hoặc lợi ìch chung của cộng đồng, chẳng hạn như một bộ trưởng cấp cao hy sinh lợi ìch của đất nước để giữ được cương vị của mính. Theo cách hiểu này của John Stuart Mill, “tình cĩ lợi” (expedient) là những lợi ìch cĩ thể gây tổn hại cho người khác chứ khơng tương đồng với “cơng lợi” (utility) là những lợi ìch nhằm đem lại hạnh phúc và giảm thiểu bất hạnh cho số đơng. Ơng đã minh họa cụ thể hơn cho “tình cĩ lợi” (expedient) cĩ thể gây hại bằng vì dụ về việc nĩi dối. Một lời nĩi dối để vượt qua những khĩ khăn tạm thời hay để đạt tới điều gí đĩ cĩ lợi ngay tức khắc cho bản thân hoặc cho người khác được xem là cĩ lợi (expedient).

Tuy nhiên, John Stuart Mill cho rằng, việc rèn luyện đức tình trung thực là một trong những việc làm hữu ìch nhất mà con người cần khuyến khìch và sự giả dối là một trong những điều cĩ hại nhất. Việc ủng hộ phúc lợi xã hội là do con người cĩ lịng tin vào người khác và chỉ cần thiếu đi niềm tin đĩ là đã cĩ thể cản trở mọi thứ trên phạm vi rộng lớn. Như vậy, bất kỳ sự sai lệch nào so với sự thật dù là khơng cố ý, cũng sẽ khiến cho niềm tin vào những quyết định của con người bị suy giảm. Ví vậy, việc vi phạm một luật lệ dành cho một lợi ìch lâu dài mà đáng lẽ khơng được phép chống lại chỉ ví một cái lợi trước mắt là khơng được chấp nhận [Xem: 109, tr.32]. Tuy nhiên, tất cả những người giảng dạy đạo đức đều thừa nhận rằng mặc dù quy tắc về việc trung thực là rất thiêng liêng nhưng cũng khơng tránh khỏi trường hợp ngoại lệ. Chẳng hạn, một người muốn che giấu sự thật ví việc làm này cĩ thể sẽ cứu một người tránh khỏi tai họa lớn mà họ khơng đáng phải gánh chịu và để làm được điều đĩ thí khơng cĩ cách nào khác ngồi nĩi dối. John Stuart Mill khẳng định, cần phải vạch rõ giới hạn cho những trường hợp ngoại lệ này để nĩ khơng bị lạm dụng quá mức và tránh làm giảm niềm tin vào tình chân thực. Như vậy, ơng nhấn mạnh lợi ìch mà nguyên tắc cơng lợi hướng đến phải là những lợi ìch lâu dài, bền vững.

Thứ ba, nguyên tắc cơng lợi cân nhắc đến kết quả của hành động hơn là

động cơ hay đức hạnh của người thực hiện hành động đĩ. John Stuart Mill cho rằng, một tình cách tốt sẽ được minh chứng tốt nhất bởi những hành động tốt và những người theo thuyết cơng lợi sẽ kiên quyết khước từ việc xem xét những mục đìch, ý định ban đầu là tốt, nhưng cĩ xu hướng tạo ra hoặc vơ tính tạo ra những hành vi xấu là điều thiện. Chình ví ngun tắc cơng lợi chỉ cân nhắc đến kết quả, một số quan điểm đối lập cho rằng thuyết cơng lợi làm cho con người trở nên lạnh lùng và vơ cảm. Tuy nhiên, John Stuart Mill khẳng định những người theo thuyết cơng lợi nhận thức được rằng một hành động đúng khơng nhất thiết phải bao hàm đức hạnh và những cá nhân cĩ phẩm chất cao quý được ca

ngợi vẫn cĩ thể hành động sai trái . John Stuart Mill cho rằng, những quan điểm nhận xét thuyết cơng lợi như trên đã nhầm lẫn giữa quy tắc và động cơ của hành động. Động cơ khơng liên quan gí đến tình đạo đức của hành động mà liên quan nhiều đến giá trị mà người thực hiện hành động tin tưởng. Một người cứu sống người khác khỏi bị chết đuối đã làm một điều đúng đắn về đạo đức, bất kể động cơ của anh ta là ví tinh thần cao thượng, ví bổn phận hay là hi vọng được trả ơn. John Stuart Mill cơng nhận rằng, việc chỉ cân nhắc đến kết quả của hành động khiến cho thuyết cơng lợi khơng nổi tiếng và ơng khơng phủ nhận quan điểm cho rằng những người theo thuyết cơng lợi khi nhín nhận các hành động đạo đức chỉ quan tâm tới những tiêu chuẩn của họ và khơng nhấn mạnh đến các đức tình tốt đẹp khác – những điều khiến cho một người trở nên dễ mến và đáng ngưỡng mộ [Xem: 109, tr.29].

Đối với việc tình tốn và đánh giá kết quả của các hành động, nguyên tắc cơng lợi dựa trên một số lý thuyết về giá trị nội tại. Bentham và John Stuart Mill tiền giả định rằng hồn tồn cĩ thể so sánh các giá trị nội tại được tạo ra bởi hai hành động và ước tình được hành động nào sẽ cĩ kết quả tốt hơn.

John Stuart Mill đề xuất một chuẩn mực khác, đĩ là “ý kiến của chuyên gia” cụ thể là nếu cần phải chọn lựa giữa hai khối lạc ra một khối lạc cĩ chất lượng cao hơn thí quyết định đúng đắn sẽ thuộc về người đã từng cĩ kinh nghiệm về cả hai khối lạc đấy. Trong tính huống hai người đều cĩ kinh nghiệm về hai khối lạc ấy và bất đồng ý kiến với nhau trong quá trính lựa chọn, phán xét cuối cùng sẽ thuộc về người khơn ngoan và từng trải hơn. John Stuart Mill cho rằng, “ý kiến của chuyên gia” là phương án khả thi nhất trong việc lựa chọn đâu là khối lạc cĩ chất lượng cao hơn ví ơng tin tưởng rằng rất ìt người cam tâm hạ thấp phẩm giá của mính cho dù được thuyết phục rằng những kẻ ngu ngốc, dốt nát hay ti tiện cĩ cuộc sống đầy đủ và thỏa mãn hơn cuộc sống của họ [109, tr.14-15].

Đối với trường hợp biết cả hai khối lạc nhưng vẫn lựa chọn những khối lạc cĩ giá trị thấp hơn, John Stuart Mill cho rằng đĩ là do sự yếu đuối của tình cách hoặc bản thân họ khơng cịn đủ khả năng thưởng thức những khối lạc, niềm vui cao cấp nữa. Chình từ việc lựa chọn được khối lạc, con người mới cĩ thể cân nhắc và dự đốn được xu hướng kết quả của hành động theo nguyên tắc cơng lợi và John Stuart Mill khẳng định tất cả những cơng việc đều được tiến hành dựa vào kinh nghiệm đã được tìch lũy trong một khoảng thời gian dài mà ơng gọi là “chặng đường đã qua” của lịch sử nhân loại [Xem: 109, tr.33]. Bởi vậy, ơng nhấn mạnh vai trị của giáo dục, tự tu dưỡng và trải nghiệm để hính thành nên một cá nhân cĩ đầy đủ phẩm chất và điều kiện để hiểu và áp dụng đúng nguyên tắc cơng lợi vào thực tiễn hành động.

Như vậy, nguyên tắc cơng lợi của John Stuart Mill phân biệt sự khác nhau về chất lượng của các khối lạc cịn với Bentham, mọi khối lạc đều tương tự nhau. Nĩi cách khác, ơng chủ trương một chủ nghĩa khối lạc vơ ngã và mục đìch của ơng là hướng tới một những quyết định cơng bằng và khơng thiên vị cảm nhận khác nhau của mỗi người về khối lạc hay khổ đau, do đĩ khơng cĩ sự khác biệt nào giữa thơ ca và trị chơi ghim của trẻ con cả. Tuy nhiên, John Stuart Mill nhấn mạnh rằng trì tuệ của con người làm nên sự khác biệt và tầm quan trọng so với các lồi vật khác, do đĩ, con người khơng chạy theo khối lạc một cách mù quáng mà cĩ sự phân biệt về chất lượng giữa chúng. Đây chình là điểm cĩ giá trị trong quan niệm của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi khi ơng đề cao con người khác với Bentham chú trọng vào tình chặt chẽ của nguyên tắc. Tuy nhiên, John Stuart Mill khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định về mặt tư tưởng khi gặp phải những trở ngại khơng hề nhỏ do ơng đã đi chệch khỏi tiền đề về tình hữu ìch của hành động mà nguyên tắc cơng lợi của Bentham đã thiết lập. Nĩi cách khác, John Stuart Mill đã xuất phát từ ý tưởng về nhân phẩm con người để cĩ thể xác định được mặt chất lượng của các khối lạc, nhưng nhân

phẩm con người là một cái gí đĩ hồn tồn độc lập với ham muốn của chúng ta, tức là chúng ta chọn những hạnh phúc lớn hơn, những khối lạc cao cấp hơn khơng phải ví ta thìch chúng hơn mà ví ta biết chúng cĩ giá trị hơn. Chẳng hạn, chúng ta đánh giá cao tình nghệ thuật của kịch Shakespeare khơng hẳn ví ta thìch vở kịch này hơn các chương trính giải trì đơn giản, mà ví nĩ khuyến khìch phẩm hạnh và trì tuệ của chúng ta.

Cĩ thể nĩi, bằng cách viện dẫn tới tình cách, nhân phẩm, John Stuart Mill đã bảo vệ được nguyên tắc cơng lợi trước những lý lẽ phản bác. Tuy nhiên, đĩ lại là những ý tưởng hồn tồn độc lập với tình hữu ìch – là cốt lõi của nguyên tắc cơng lợi. John Stuart Mill khơng thể đưa ra một cơ sở chắc chắn nào ngoại trừ niềm tin rằng, chỉ cần con người được bồi dưỡng tốt về trì tuệ, tâm hồn, biết quên mính ví người khác thí xã hội sẽ tiến bộ nhanh chĩng và cĩ được hạnh phúc trường kỳ. Lịch sử hai cuộc chiến tranh thế giới và các cuộc chiến tranh khác đã cho thấy rằng những phẩm chất mà John Stuart Mill tin tưởng như trên là chưa đủ để đảm bảo cho tương lai tốt đẹp của tồn nhân loại [Xem: 57, tr.12]. Nhín chung, nguyên tắc cơng lợi của John Stuart Mill cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khác như kinh tế, chình trị, xã hội,…bởi liên quan đến vấn đề giá trị và lợi ìch. Chình ví vậy, những luận điểm cơ bản trong ngun tắc cơng lợi của John Stuart Mill sẽ là nội dung quan trọng và cần thiết để nghiên cứu các tư tưởng khác của ơng, đặc biệt là mối quan hệ giữa cơng bằng và cơng lợi, giữa cơng lợi, tự do và quyền bính đẳng.

3.2.2. Quan niệm về cơng bằng

Trong tác phẩm Thuyết cơng lợi, John Stuart Mill đã đưa ra cách hiểu của mính về cơng bằng thơng qua việc phân tìch nĩ trong sự đối lập với khái niệm “bất cơng”. Theo ơng, chúng ta hầu như đều xem “bất cơng” là tước đoạt của ai đĩ một điều gí đấy, chẳng hạn như tự do cá nhân, tài sản hoặc bất kí thứ gí mà luật pháp quy định thuộc về anh ta. Chình ví vậy, ơng cho rằng cơng bằng là sự

tơn trọng, cịn bất cơng là sự vi phạm các quy định pháp luật về quyền lợi của một người nào đĩ [109, tr.64]. Tuy nhiên, John Stuart Mill cũng chỉ ra một số trường hợp ngoại lệ phát sinh do các cách hiểu khác nhau về “cơng bằng” và “bất cơng”, cụ thể như sau:

Thứ nhất, một người bị tước đoạt quyền lợi cĩ thể sẽ phải trả giá cho

chình những quyền lợi mà người đĩ bị tước đoạt. Điều này được thể hiện rõ nhất qua quan điểm về “khế ước xã hội” khi mỗi người chấp nhận trả một phần quyền của mính và đổi lại là được xã hội bảo hộ.

Thứ hai, những quyền hợp pháp mà một người bị tước đoạt cĩ thể là

những quyền lợi khơng nên thuộc về anh ta. Nĩi cách khác, thứ luật pháp ban cho anh ta những quyền lợi này cĩ thể là một đạo luật xấu, hoặc vốn đã lỗi thời và cần thay đổi. Một số người cho rằng cơng dân khơng nên chống lại luật pháp dù cho nĩ cĩ xấu đến thế nào đi nữa và nếu cĩ chống đối thí chỉ nên ở mức độ nỗ lực khiến những điều luật đĩ được thay đổi từ phìa những người cĩ chức trách và thẩm quyền. Những người ủng hộ ý kiến này muốn bảo vệ pháp luật dựa trên dựa trên tầm quan trọng về lợi ìch chung của nhân loại trong việc đảm bảo tính cảm phục tùng pháp luật. Trong khi đĩ, một số khác theo đuổi quan điểm hồn tồn trái ngược khi cho rằng khơng thể khiển trách một người nếu họ bất tuân theo một đạo luật xấu, kể cả khi nĩ khơng được đánh giá là bất cơng nhưng lại được cho là xấu ví khơng mang lại một lợi ìch nào cả. Theo đĩ, chúng ta sẽ cĩ một số ý kiến cho rằng tất cả các đạo luật khơng thiết thực đều là bất cơng, ví bản chất luật pháp đều buộc phải hạn chế quyền tự do tự nhiên của nhân loại, những hạn chế này được thừa nhận chỉ ví nĩ nỗ lực nhằm giữ gín điều thiện cho con người. Tuy vậy, John Stuart Mill cho rằng điều cốt lõi nhất để kết luận một đạo luật là bất cơng chỉ khi nĩ xâm phạm vào quyền lợi của ai đĩ, tương tự như vậy khi người ta nĩi vi phạm luật pháp là bất cơng. Trong trường hợp này, ví đạo luật đã xâm phạm đến quyền lợi chình đáng của con người nên ta khơng

thể gọi nĩ là “quyền lợi hợp pháp” được, ví vậy, nĩ sẽ được “khốc lên mính” một danh hiệu khác được gọi là “quyền tinh thần (moral rights)” [109, tr.65]. Bởi vậy, chúng ta cĩ thể nĩi rằng một tính huống nữa của bất cơng là việc tước đoạt hoặc ngăn cản ai đĩ cĩ được quyền tinh thần của mính.

Thứ ba, cĩ ý kiến đồng tính rằng cơng bằng là khi mỗi người đạt được thứ

mà họ xứng đáng nhận được (dù đĩ là điều tốt hay xấu); và bất cơng là khi mà họ phải hứng chịu những tai họa mà họ khơng đáng phải nhận. Cĩ lẽ, đây là cách rõ ràng và dễ hiểu nhất để nhận thức về khái niệm “cơng bằng”. Tuy nhiên, khi viện dẫn đến quan điểm “thưởng phạt xứng đáng”, một vấn đề phát sinh đĩ là điều gí tạo nên “sự xứng đáng” này. Nĩi rộng ra, một người được cho là xứng đáng nhận được điều tốt nếu anh ta làm đúng và nhận được tai họa nếu anh ta làm sai; nĩi một cách đặc biệt hơn, một người đã và đang làm việc tốt thí xứng đáng được ca ngợi, và những người đã và đang làm việc ác đáng bị trừng phạt. Châm ngơn xử thế về việc “lấy ân báo ốn” sẽ khơng bao giờ được xem như một minh chứng của việc thực thi cơng bằng, nhưng sẽ được lưu tâm trong trường hợp địi hỏi cơng bằng bị khước từ để tuân theo những cân nhắc khác [Xem: 109, tr.65-66].

Thứ tư, John Stuart Mill cho rằng “sẽ là “bất cơng” khi phá vỡ niềm tin

với mọi người như: làm trái với những gí đã hứa, kể cả khi lời hứa đĩ là rõ ràng hay ngụ ý là sẽ làm; hoặc gây thất vọng trước những trơng đợi được dựng lên do

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 87 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w