Nguyễn Thị Trâm (2017), “Trải nghiệm sáng tạo hoạt động quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thơng mới” Báo giáo dục và thời đại, tháng

Một phần của tài liệu Dạy học bài ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức sân khấu hóa (Trang 26 - 31)

trong chương trình giáo dục phổ thơng mới” Báo giáo dục và thời đại, tháng 12/2017.

PHỤ LỤC

1. Một số hình ảnh trong buổi sân khấu hóa tiết Ơn tập VHDG Việt Nam: - Tổ chức trong lớp học:

Cảnh xử kiện của Thầy Lí trong “Nhưng nó phải bằng hai mày”

- Tổ chức tập trung:

Kịch Đăm Săn

Kịch: Kể chuyện Tấm Cám

Trang phục Mị Châu, trang phục Ê-đê

Cảnh 1:

(Trong cảnh bà đang dỗ cháu ngủ)

Cháu:Hôm nay bà kể chuyện cho cháu nghe được khơng? Bà:Thế cháu muốn bà kể chuyện gì nào?

Cháu:Cháu nghe các anh chị học lớp 10 bảo các anh chị được học chuyện cổ tích gì gì ấy?Gì mà cơ Tấm cơ Cám(vừa nói vừa gãi đầu làm ra vẻ khơng nhớ)

Bà :À bà biết rồi có phải là câu chuyện Tấm Cám khơng? Cháu:À đúng rồi là chuyện cổ tích Tấm Cám.Bà kể đi bà kể đi Bà:Thế thì để ta kể cháu nghe nhé

Cảnh 2:

(Cháu nằm gối đầu trên chân bà)

Bà:Ngày xửa ngày xưa,có 1 gia đình nọ có 2 ce cùng cha khác mẹ.Một cô là Tấm,1 cô là Cám.Tấm là con của bà vợ cả đã quá cố.Cám là con của bà vợ lẻ.Nhưng khơng lâu sau thì cha của Tấm cũng qua đời.Tấm phải sống chung với dì ghẻ và Cám.Hằng ngày dì ghẻ bắt Tấm làm hết mọi cơng việc hết chăn trâu, gánh nước lại thái khoai vớt bèo.Cịn Cám thì lại ung dung ăn ngon mặc đẹp suốt ngày rong chơi đây đó,khơng phải làm một việc gì nặng nhọc.

Cháu:sao dì ghẻ lại khơng công bằng vậy hở bà?Bà ta thật ghê gớm,tội nghiệp cho cơ Tấm

Cảnh 3:

Bà:Rồi 1 hơm dì ghẻ đưa cho 2 ce mỗi người 1 cái giỏ bảo ra đồng bắt tơm bắt tép Dì ghẻ:Này 2 ce chúng mày ra đồng kia mà bắt tôm bắt tép.Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho cái yếm đỏ!

Bà: Ra đồng Tấm lúi húy chăm chỉ mò cua bắt chạy từ đầm này qua hồ khác.Cịn Cám thì nhởn nhơ đủng đỉnh từ ruộng này qua ruộng kia mãi tới chiều vẫn không bắt được con nào.(Tấm và Cám đồng thời diễn bối cảnh này)

Thấy Tấm bắt Tấm bắt được 1 giỏ đầy tôm tép.Cám bèn bảo: Cám:Chị Tấm ơi!Đầu chị lấm,chị hụp cho sâu khỏi về mẹ mắng.

Tấm:Thế em đợi chị ở đây.Chị ra tắm ra cái ao kia tắm 1 lúc rồi về.(Tấm chạy ra phía sau sân khấu)

Cám:(cười nhếch mơi đắc ý) Người gì đâu mà ‘’khơn’’ thế khơng biết.’’Của để trước mắt thì đừng trách trộm’’ cho chừa cái tội lẳng lơ,tao nói thế mà cũng tin.

(Cám diễn cảnh trút hết giỏ tôm tép của Tâm sang giỏ của mình rồi chạy về)

Tấm:Cám ơi,em đâu rồi(quay lại thấy cái giỏ trống,úp mặt khóc huhu).Thế này thì về gì đánh chết.

(Bụt hiện lên)

Bụt:tại sao con khóc?

Tấm:con con…(vừa khóc vừa kể)

Bà:Thế là Tấm kể hết mọi sự tình cho Bụt nghe.Bụt liền nói… Bụt:Con hãy nín đi xem trong giỏ cịn lại cái gì khơng?

Tấm:( nhìn vào giỏ rồi nói ) chỉ cịn 1 con cá bống ạ …………………………………………

Một phần của tài liệu Dạy học bài ôn tập văn học dân gian việt nam bằng hình thức sân khấu hóa (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w