Khô bã Dầu màng gấc Ly tâm vắt (tốc độ: 3.500 vịng/phút; thời gian: 15 phút) Cặn Đóng can ( bổ sung BHT 0,0075%)
2.3.5. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố cơng nghệ đến q trình trích ly dầu màng gấc
2.3.5.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của độ mịn nguyên liệu
Nguyên liệu tr−ớc khi trích ly cần đ−ợc nghiền nhỏ nhằm phá vỡ tế bào nguyên liệu và tăng diện tích tiếp xúc giữa nguyên liệu với dung môi, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình trích ly. Tuy nhiên, nếu nghiền q mịn sẽ làm giảm độ xốp của nguyên liệu, làm cản trở quá trình thốt dầu ra khỏi ngun liệu. Vì vậy, cần xác định đ−ợc độ mịn nguyên liệu thích hợp sao cho hiệu suất trích ly đạt cao nhất. Các độ mịn nguyên liệu đ−ợc lựa chọn khảo sát: ≤ 1, ≤ 2, ≤ 3, ≤ 4 mm và nguyên màng (khơng xay). Cách tiến hành thí nghiệm đ−ợc nêu trong mục 2.2.1.3. Kết quả thu đ−ợc ghi ở bảng 2.9.
Bảng 2.9. ảnh h−ởng của độ mịn ngun liệu đến q trình trích ly dầu màng gấc
Hiệu suất trích ly, % Độ mịn
nguyên liệu, mm
L−ợng dầu thu đ−ợc,
g l−ợng chất khôTheo tổng dầu trong NL Theo l−ợng
Hàm l−ợng β-caroten (mg/100g) ≤ 1 35,1 37,7 90,7 320 ≤ 2 35,3 37,9 91,4 323 ≤ 3 35,3 37,9 91,4 324 ≤ 4 34,5 37,0 89,2 305 nguyên màng 28,8 30,9 74,6 287
Kết quả cho thấy độ mịn nguyên liệu thích hợp nhất cho trích ly dầu màng gấc là ≤ 3 mm cho hiệu suất trích ly cao nhất (91,4%). Khi độ mịn của nguyên liệu d ≤ 1,0mm, hiệu suất trích ly khơng tăng hơn mà lại phần nào giảm đi. Nguyên nhân có thể là do khi đ−ợc nghiền quá mịn, thể tích tự do của khối hạt giảm, làm cản trở sự thoát dầu và hạn chế sự tiếp xúc của dung mơi với ngun liệu.
2.3.5.2. Lựa chọn dung mơi trích ly dầu màng gấc
Đối với q trình trích ly nói chung và q trình trích ly dầu màng gấc nói riêng, việc lựa chọn dung mơi thích hợp là hết sức quan trọng. Dựa vào tài liệu tham khảo, tính hồ tan của các loại dung mơi và qua kết quả thí nghiệm thăm dị, chúng tơi lựa chọn các loại dung mơi cho trích ly dầu màng gấc là: diclo etan, ete petrol, n-hexan, axeton và toluen. Kết quả đ−ợc thể hiện trong bảng 2.10.
Bảng 2.10. ảnh h−ởng của loại dung mơi đến q trình trích ly dầu màng gấc
Hiệu suất trích ly, % Loại dung môi L−ợng dầu thu đ−ợc, g Theo tổng l−ợng chất khô Theo l−ợng dầu trong NL Hàm l−ợng β-caroten (mg/100g) diclo etan 31,4 33,7 81,2 288 ete petrol 35,4 38,0 91,5 321 n-hexan 35,3 37,9 91,4 324 axeton 29,5 31,7 76,3 263 toluen 32,0 34,4 82,6 296
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy dung môi n-hexan và dung môi ete petrol là phù hợp nhất cho trích ly dầu màng gấc, chúng cho hiệu suất cao lần l−ợt là 91,4% và 91,5%, hàm l−ợng β-caroten lần l−ợt là 324 và 321 mg%. Tuy nhiên, khi dùng n-hexan sẽ an tồn hơn và đuổi dung mơi thuận lợi hơn khi dùng ete petrol. Vì vậy chúng tơi lựa chọn n-hexan là dung mơi thích hợp nhất cho q trình trích ly dầu màng gấc và sử dụng dung môi này cho các nghiên cứu tiếp theo.
2.3.5.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của tốc độ khuấy trộn nguyên liệu
Việc khuấy trộn nguyên liệu có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu suất trích ly dầu bởi vì sự th−ờng xuyên đảo trộn giữa nguyên liệu và dung môi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khuếch tán dầu trong nguyên liệu vào dung môi.
Tuy nhiên, nếu khuấy trộn ở tốc độ quá cao sẽ gây ra hiện t−ợng phá vỡ các hạt nguyên liệu thành các phần nhỏ, làm cản trở q trình trích ly. Do đó, chúng tơi tiến hành khảo sát ảnh h−ởng của tốc độ khuấy trộn nguyên liệu tới hiệu suất trích ly dầu để tìm ra đ−ợc tốc độ khuấy trộn thích hợp. Các tốc độ khuấy trộn đ−ợc khảo sát là: 0, 100, 150, 200, 250 và 300 vịng/phút. Kết quả thu đ−ợc trình bày tại bảng 2.11.
Bảng 2.11. ảnh h−ởng tốc độ khuấy trộn nguyên liệu đến dầu màng gấc
Hiệu suất trích ly, % Tốc độ
khuấy trộn, vòng/phút
L−ợng dầu thu đ−ợc,
g l−ợng chất khôTheo tổng dầu trong NL Theo l−ợng
Hàm l−ợng β-caroten (mg/100g) 0 30,8 33,1 79,6 326 100 32,6 35,0 84,2 325 150 34,7 37,3 89,7 325 200 35,3 37,9 91,4 324 250 35,5 38,1 91,7 324 300 35,4 38,0 91,5 319 Kết quả cho thấy tốc độ khuấy thích hợp cho q trình trích ly dầu màng gấc là 250 vòng/phút. Khi tốc độ khuấy trộn là 300 vòng/phút hoặc lớn hơn, đã gây cản trở cho quá trình trích ly, hơn nữa dịch sau trích ly rất khó lọc do có lẫn nhiều phần tử nguyên liệu nhỏ mịn.
2.3.5.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của số lần trích ly và tỷ lệ ngun liệu/dung mơi
Theo lý thuyết, số lần trích ly càng nhiều, l−ợng dung mơi trích ly càng lớn thì l−ợng dầu màng gấc thu đ−ợc càng cao. Tuy nhiên, số lần trích ly và l−ợng dung mơi trích ly khi đạt đến một giới hạn nhất định thì l−ợng dầu màng gấc thu đ−ợc tăng thêm là khơng đáng kể, trong khi đó lại phải tiêu tốn thời gian và dung mơi để trích ly. Do đó, cần xác định số lần trích ly và lỷ lệ nguyên liệu/dung mơi thích hợp để sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Số lần trích ly đ−ợc lựa chọn khảo sát là: 2, 3 và 4 lần. Tổng tỷ lệ NL/DM là: 1/12, 1/15, 1/18 và 1/21. Cách tiến hành thí nghiệm đ−ợc ghi trong mục 2.2.1.3. Kết quả đ−ợc nêu tại bảng 2.12.