KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của suy giảm cường độ do thấm gây ra tới trường ứng suất biến dạng trong đập đê bê tông đầm lăn (Trang 68 - 69)

I. Kết luận

Qua nghiên cứu tác giả đưa ra một số nhận xét và kết luận sau:

- Ảnh hưởng của dịng thấm với đập bê tơng đầm lăn là rất nguy hiểm, khi vì một lý do nào đó như chất lượng chống thấm của RCC khơng đảm bảo làm xuất hiện dịng thấm trong đập BTĐL thì cường độ của RCC sẽ bị suy giảm và do đó dễ xảy ra mất an tồn cho đập trong q trình vận hành. Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của thấm đối với cường độ của BTĐL, từ đó đưa ra những ứng xử cho cơng trình để đảm bảo an tồn trong suốt quá trình vận hành là cần thiết.

- Khi so sánh kết quả giữa hai trường hợp tính tốn có xét và khơng xét đến ảnh hưởng của thấm qua đập bê tông đầm lăn cho ta thấy sự gia tăng về ứng suất kéo tại thượng lưu đập và ứng suất nén tại hạ lưu đập là tương đối lớn, đập càng cao thì sự gia tăng càng lớn. Từ đó thấy được sự suy giảm về cường độ do thấm gây ra đối với BTĐL:

+ Thấy rõ được quy luật biến đổi của trường ứng suất chính trong thân đập và nền đối với các chiều cao đập khác nhau ( 30m, 66m, 99 m).

+ Nghiên cứu được quy luật biến đổi của thành phần ứng suất chính nén lớn nhất trong thân đập và thấy rõ điều kiện làm việc của vật liệu vẫn nằm trong giới hạn an toàn cho phép của vật liệu.

+ Sự gia tăng của thành phần ứng suất chính nhỏ nhất là điều quan ngại đối với điều kiện làm việc của vật liệu. Nếu khơng xét đến đặc tính chống thấm tốt của lớp bê tơng biến thái thượng lưu đập thì ứng suất kéo gia tăng đáng kể khi có xét đến tác dụng của dòng thấm.

+ Đối với các đập có chiều cao đập thấp (trong nghiên cứu tương ứng với chiều cao đập là 30m) thì thành phần ứng suất chính nhỏ nhất S1 gia tăng nhưng vẫn nằm trong giới hạn an toàn của vật liệu. Sự gia tăng ứng suất chính này ngày càng lớn cùng với chiều sâu cột nước trước đập. Chính sự gia tăng này đã đưa đến

vật liệu bê tông làm việc với ứng suất kéo ở trạng thái giới hạn ứng với các trường hợp đập vừa và cao (trong nghiên cứu tương ứng với đập cao 66 và 99 m).

- Trong luận văn tác giả đã sử dụng phần mền ANSYS để tính tốn, hình dạng sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích chuyển vị và ứng suất dưới tác dụng của tải trọng tĩnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của suy giảm cường độ do thấm gây ra tới trường ứng suất biến dạng trong đập đê bê tông đầm lăn (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)