Câu 92. Trong ngắn hạn, khi sản lượng tăng và chi phí biên (MC) tăng dần và chi phí trung bình (AC) giảm
dần là do:
A. MC < AVC B. MC >AVC C. MC < AFC D. MC < AC
Câu 93. Khi chi phí biến đổi trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
A. Chi phí biên nhỏ hơn chí phí biến đổi trung bình
B. Chi phí biên lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
B. Chi phí biên lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
Câu 94. Khoảng cách thẳng đứng giữa đường chi phí trung bình và chi phí biến đổi là:
A. Bằng AFC B. Giảm khi sản lượng tăng lên
C. Tăng khi sản lượng tăng lên D. Bằng TFC
Câu 95. Hàm tổng chi phí có dạng: TC = 100 + 50Q, đường chi phí biên có dạng:
A. Nằm ngang song song trục hoành B. Đường thẳng đứng C. Chữ U D. Đường thẳng dốc lên C. Chữ U D. Đường thẳng dốc lên Câu 96. Một doanh nghiệp muốn tăng qui mô nhà máy nếu:
A. Doanh nghiệp đang sản xuất trong phần dốc xuống của đường LAC
B. Chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình
B. Chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình
Câu 97. Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC= Q2 +20Q+ 40.000, mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là:
Câu 97. Hàm tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC= Q2 +20Q+ 40.000, mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là:
Câu 100. Dựa vào thông tin bảng sau, chi phí biên trong dài hạn sẽ cao hơn chi phí trung bình dài hạn khi:
Q 10 20 30 40 50
AC1 11 8 11 15 20
AC2 15 10 7 20 14
AC3 20 15 10 8 10
A. Q < 30 B. Q > 40 C. Q > 30 D. Q < 50
Câu 101. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. AC ở dưới MC thì AC tăng B. AC ở trên MC thì MC tăng C. AC giảm thì MC ở trên AC D. MC tăng thì AC tăng C. AC giảm thì MC ở trên AC D. MC tăng thì AC tăng
Câu 102. Tổng chi phí là 20 ngàn đồng với sản lượng là 4 đơn vị và 36 ngàn đồng ở sản lượng 6 đơn vị. Chi phí biên giữ 4 và 6 đơn vị sản lượng là:
A. Ít hơn chi phí trung bình B. Bằng chi phí trung bình