Hãy đề xuất một cách khác để thu khí o

Một phần của tài liệu Đề thi vào lớp 10 chuyên hóa học năm 2020 (Trang 52 - 55)

và giải thích cách làm đĩ.

2.2. Cĩ 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5). Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch

sau (khơng tương ứng với số thứ tự ở các lọ trên): Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH. Lấy mẫu của các lọ và thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:

- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì cĩ sủi bọt khí. - Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì cĩ kết tủa trắng.

HDC Hĩa học chuyên- Trang 4/4

Xác định dung dịch cĩ trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hĩa học minh hoạ.

2.1.

a. Khí O2 nặng hơn khơng khí nên để thu được oxi ta đặt ống nghiệm

(2) thẳng đứng và miệng ống quay lên trên. 0,5 đ

b. Cĩ thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước. 0,25 đ

Do oxi tan ít trong nước. 0,25 đ

2.2.

Cách 1:

mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì cĩ sủi bọt khí

 Lọ (1), (2) là một trong 2 chất Na2CO3 và H2SO4 0,25 đ

mẫu (2) tạo kết tủa với 2 mẫu và tạo khí với 1 mẫu

 lọ (2) là Na2CO3, và lọ (1) là H2SO4. 0,25 đ

Mẫu (4) tác dụng với mẫu (1) tạo kết tủa → lọ (4) là BaCl2. 0,25 đ

Mẫu (5) tác dụng với mẫu (2) tạo kết tủa → lọ (5) là MgCl2;

→ lọ (3) là NaOH. 0,25 đ

Cách 2: Cĩ thể lập bảng mơ tả như sau:

Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH

Na2CO3     BaCl2     MgCl2     H2SO4    NaOH    Nhận được: chất thứ nhất  chất thứ ba: 0,25 đ/chất 0,75 đ chất thứ tư, thứ năm 0,25 đ Phương trình phản ứng (cho cả 2 cách). Na2CO3 + BaCl2  BaCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + MgCl2  MgCO3↓+ 2NaCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2↑ + H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2HCl

Nếu khơng hồn thành 4 phương trình – 0,25 đ.

Hồn thành 4 phương trình, sai sĩt hệ số cân bằng: khơng trừ điểm.

Câu 3.

(2 điểm)

3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl, hãy viết các phương trình hĩa học của phản ứng

điều chế khí hiđro sunfua H2S theo 2 cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ).

3.2. Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml

dung dịch natri hiđroxit 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

3.1. Cách 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 đ Cách 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 đ H2 + S t o H2S 0,25 đ Cách 2: Fe + S t o FeS 0,25 đ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 đ

HDC Hĩa học chuyên- Trang 5/4

Thiếu t0 (1 hay 2 phương trình): - 0,25 đ

3.2. Ta cĩ: Ta cĩ: 2 CO 5, 6 n 0, 25 (mol) 22,4   ;nNaOH1.0,3750,375(mol) Lập tỉ lệ: 0,67 1 375 , 0 25 , 0 n n 0,5 NaOH CO2     .

Sản phẩm là hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành. 0,25 đ Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 tham gia phản ứng (2) và (3).

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) x 2x x (mol) CO2 + NaOH → NaHCO3 (3) y y y (mol) Từ (2)và (3) ta cĩ hệ phương trình: x + y = 0,25 2x + y = 0,375    0,25 đ  x = y = 0,125 0,25 đ 3 2 3 NaHCO Na CO muối m = m + m = 23,75 (g) 0,25 đ Câu 4. (2 điểm)

4.1. Cho 20,4g hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa

đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được a gam chất rắn. Tính giá trị của a.

4.2. Đặt hai cốc A, B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân thăng bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam nhau lên hai đĩa cân thăng bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng bằng. Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều bay khỏi dung dịch. Xác định kim loại M.

4.1.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Al + 6HCl → 2AlCl3 + 2H2

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Mg(OH)2 t o MgO + H2O Zn(OH)2 t o ZnO + H2O 2Al(OH)3 t o Al2O3 + 3H2O 0,25 đ

nHCl = 2noxit  noxit = 0,3 = nO/oxit 0,25 đ

mrắn = mkim loại + mO/oxit 0,25 đ

a = mrắn = 20,4 + 0,3.16 = 25,2(g) 0,25 đ

4.2.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2↑ + H2O 0,25 đ

8,22110 – 0,1x44 = 8,221 – ( x44) 10 – 0,1x44 = 8,221 – ( x44)

HDC Hĩa học chuyên- Trang 6/4

 M = 39 (K) 0,25 đ

Câu 5.

(2 điểm)

5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4; lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ thuộc vào thể tích x (lít) dung dịch Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên.

a. Viết phương trình hĩa học các phản ứng xảy ra trong giai đoạn (1), (3). b. Xác định thành phần kết tủa trong giai đoạn (1), (4).

5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau một thời gian thu được 6,88 gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến được 6,88 gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 6,25 gam chất rắn Y.

a. Xác định thành phần trong dung dịch A (cĩ giải thích). b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (cĩ giải thích). b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (cĩ giải thích). c. Tính giá trị của m.

5.1.

a. Giai đoạn (1)

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 0,25 đ Giai đoạn (3)

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Cân bằng sai 2 phương trình: - 0,25 đ

Cân bằng sai 1 phương trình: khơng trừ điểm.

0,25 đ

Một phần của tài liệu Đề thi vào lớp 10 chuyên hóa học năm 2020 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)