CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG CỦA BỂ LỌC SINH HỌC TRONG THỰC TẾ
4/ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý khí H2S trong hệ thống lọc sinh học kiểu
Tóm tắt: Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý khí H2S. Phương
pháp sinh học là phương pháp sử dụng các vi sinh vật phân hủy hoặc tiêu thụ khí thải độc hại. Các vi sinh vật, vi khuẩn này sẽ hấp thụ và đồng hóa chất khí H2S. (95/ [5]).
Phương pháp sinh học là phương pháp thân thiện với mơi trường, khơng có sản phẩm ơ nhiễm thứ cấp nên hiện nay đang được đầu tư phát triển nhiều trên thế giới. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý khí H2S trong hệ thống lọc sinh học kiểu nhỏ giọt: nhiệt, độ pH, EBRT, vận tốc bề mặt dung dịch tuần hồn, nồng độ khí H2S đầu vào. (95/ [5]).
Nhóm thực hiện đề tài đã nghiên cứu tổng quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, tiến hành nghiên cứu hiệu quả xử lý khí H2S trong hệ thống lọc sinh học kiểu nhỏ giọt với các điều kiện: (95/ [5]).
Thơng
số pH Vd (m/h) (ppm)CH2S EBRT (s) Tthap
Gía trị 6,0 – 8,2 5,9 – 1,2 100 - 500 110 - 11 20 - 40 Kết quả là đã tìm được hàm mơ tả hiệu quả xử lý khí H2S và xác định được điểm mà hiệu quả xử lý đạt tới 98,9%. (95/ [5]).
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu hồi cứu tài liệu, lý thuyết. (96/ [5]).
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng nhằm tổng quan các giải pháp xử lý H2S trên thế giới, so sánh những ưu điểm và hạn chế của phương pháp BTF với các phương pháp khác. Từ đó xây dựng qui trình cơng nghệ xử lý khí H2S bằng phương pháp BTF. (96/ [5]).
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. (96/ [5]).
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm được áp dụng để nghiên cứu q trình xử lý khí H2S bằng phương pháp BTF. Nhiệm vụ sẽ tiến hành thiết kế pilot thí nghiệm và chạy thí nghiệm với một số thiết bị chính như: Bộ tạo mẫu khí, tháp xử lý, máy nén khí, hệ thống van điều chỉnh, hệ thống đồng hồ và thiết bị đo… Phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm. (96/ [5]).
Kết quả thí nghiệm:
Bảng 3.4. Hoạt tính oxy hóa các hợp chất khử của lưu huỳnh ở các vùng vi khuẩn hiếu khí (96/ [5]).
Kết quả thí nghiệm cho thấy 4 chủng vi khuẩn có ký hiệu là BNS4; NNS1; NNS5 và NNS7 có khả năng sinh trưởng tốt. Tuy nhiên sự hình thành SO4
2− trong mơi trường ni của các chủng BNS4, NNS1, BNS1, NNS5 là cao hơn cả nên chúng tôi lựa chọn các chủng này để nghiên cứu các đặc điểm sinh học của chúng nhằm định hướng phân loại và ứng dụng chúng trong sản xuất chế phẩm. (96/ [5]).
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm: (97/ [5])
Sơ đồ pilot thí nghiệm:
Hình 18. Sơ đồ pilot. (97/ [5]).
Bảng 3.5. Các biến thông số nghiên cứu (98/ [5]).
Kết luận:
- Đã gia công chế tạo, lắp đặt giá thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm xử lý H2S sử dụng phương pháp lọc sinh học kiểu nhỏ giọt.
Hiệu quả xử lý H2S cao đến 98,9% nếu khống chế môi trường tốt. (98/ [5]).
- Xây dựng được quy trình vận hành thiết bị xử lý H2S sử dụng phương pháp lọc sinh học kiểu nhỏ giọt. Lập được các biểu đồ, hàm mô tả hiệu quả xử lý H2S bằng phương pháp lọc sinh học kiểu nhỏ giọt phục vụ công tác thiết kế hệ thống xử lý H2S. (98/ [5]).
- Chứng minh được ứng dụng lọc sinh học kiểu nhỏ giọt để xử lý H2S là rất hiệu quả, thân thiện với môi trường và hứa hẹn đạt hiệu quả tốt khi áp dụng xử lý H2S trong công nghiệp. (98/ [5]).
- Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau: Việc cung cấp ổn định Sunphua và các khoáng chất bổ sung để duy trì việc sinh khối của vi sinh vật là vơ cùng quan trọng. Vì vậy tính tốn thiết kế hệ thống cần chi tiết, cụ thể. Trong quá trình vận hành hệ thống phải thường xuyên theo dõi kiểm soát hệ thống. (99- 100/ [5]).
Bảng 3.6. Kế hoạch thực nghiệm. (99/ [5]).