Diện tích bề mặt riêng và kích thước lỗ xốp của ZF-800 và NF-800

Một phần của tài liệu TỔNG hợp và KHẢO sát HOẠT TÍNH QUANG xúc tác của các vật LIỆU SPINEL znfe2o4, nife2o4 (Trang 39)

Vật

liệu BET Đường kính lỗxốp hấp phụ xốp hấp phụThể tích lỗ Đường kính lỗxốp giải hấp xốp giải hấpThể tích lỗ

ZF-800 19.036 m2/g 32.240 Ẳ 17537.331 Ẳ

3 16.225 Ẳ 2235.283 Ẳ3

NF-800 13.987 m2/g 11.876 Ẳ 876.575 Ẳ3 202.908 Ẳ 4371957.266Ẳ3

Diện tích bề mặt riêng của ZF-800 lớn hơn nên khả năng hấp phụ MB của nĩ sẽ cao

hơn NF-800.

Theo IUPAC, vật liệu vơ cơ rắn chứa các mao quản cĩ đường kính trong khoảng 2- 50nm được gọi là vật liệu mao quản trung bình, đường kính <2 nm được gọi là vi mao quản [17]. Như vậy, ZF-800 cĩ thể xem là vật liệu mao quản trung bình cịn NF-800 là vật liệu vi mao quản.

MB cĩ kích thước hai chiều tương ứng khoảng 130 Ẳ2, phân tử được xem là một khối hình hộp chữ nhật cĩ kích thước 3 chiều 17.0 x 7.6 x 3.25 Ẳ [18]. Với kích thước lỗ xốp hấp phụ của ZF-800, MB dễ dàng chui vào trong lỗ xốp và quá trình xúc tác xảy ra thuận lợi hơn. Trong khi NF-800 với kích thước lỗ xốp hấp phụ bé gây khĩ khăn cho việc MB tiếp cận với các tâm xúc tác.

Kết luận: Mặc dù ZF-800 và NF-800 cĩ cấu trúc và kích thước hạt tương tự nhau,

nhưng diện tích bề mặt riêng và đường kính lỗ xốp hấp phụ của ZF-800 lại lớn hơn so với NF-800. Đồng thời cùng với sự tồn tại pha ZnO trong ZF-800 là những nguyên nhân làm nên sự khác biệt về hoạt tính quang xúc tác của hai loại vật liệu này.

III.2. Hoạt tính quang xúc tác

III.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất hữu cơ

Chúng tơi tiến hành khảo sát hiệu suất phân hủy MB của hai spinel ZF-800 và NF- 800 với các nồng độ MB khác nhau. Kết quả thu được như sau:

35%

Hình 3.10. Hiệu suất phân hủy MB của các vật liệu ở các nồng độ MB khác nhau

Khi pha lỗng dung dịch MB thì hiệu suất phân hủy đều tăng ở cả 2 vật liệu spinel. Nồng độ MB giảm dẫn đến mức độ cản trở của các phân tử trong dung dịch giảm, độ truyền qua tăng nên độ hấp thu sẽ giảm. Nhờ đĩ chênh lệch mật độ quang AA tăng làm cho hiệu suất phân hủy MB tăng. Sau khi đưa kim loại chuyển tiếp như Fe vào ZnO hoặc NiO để tạo nên mạng lưới spinel, các spinel này với năng lượng vùng cấm thấp hơn đã mở rộng khả năng xúc tác quang hố. Khi pha tạp kim loại hoặc phi kim sẽ làm xuất hiện các mức pha tạp trong vùng cấm, chính các mức này khiến cho điện tử dễ dàng di chuyển lên vùng dẫn hoặc lỗ trống dễ dàng di chuyển xuống vùng hố trị làm tăng số lượng và hiệu quả tâm xúc tác. Độ rộng vùng cấm của các vật liệu ZF- 800 và NF-800 lần lượt là 1.9 eV và 1.7 eV [19,20]. Khi hai vật liệu cùng một khối lượng và cường độ chiếu sáng, năng lượng vùng cấm giảm sẽ làm cho khả năng hấp thu ánh sáng tử ngoại và khả kiến cũng tăng lên. Các lỗ trống quang sinh và electron quang sinh nhờ đĩ cũng dễ dàng hình thành hơn, thuận lợi cho quá trình phân hủy MB. Tuy nhiên hiệu quả quang xúc tác phân hủy MB cịn phụ thuộc vào độ tinh khiết của spinel, diện tích bề mặt, thể tích lỗ xốp. Vấn đề đĩ sẽ được bàn luận ở phần sau.

Những vấn đề đã trình bày ở trên cho thấy rằng hai mẫu vật liệu ZF-800 và NF-800 cĩ cấu trúc, kích thước hạt tương đương vì thế chúng cũng sẽ cĩ hoạt tính quang xúc tác tương tự nhau. Tuy nhiên spinel ZF-800 cĩ hoạt tính quang xúc tác cao hơn so với NF-800 được quy kết cho sự tồn tại của pha zincite và đặc tính hình thái bề mặt của vật liệu.

Theo nghiên cứu của Rong Shao và các cộng sự [22], các hạt vật liệu ZnFe2O4 điều chế dược được đem đi thử hoạt tính với 100mL MB nồng độ 10 mg/L với thời gian chiếu xạ 3h, cho hiệu suất khoảng 20%. Theo nghiên cứu của Cai-Hong Chen và các cộng sự [23], các hạt nano được phủ lên trên MWCNTs bằng phương pháp thủy nhiệt sau đĩ được đem thử hoạt tính với MB nồng độ 10 mg/L. Với thí nghiệm này hiệu suất phân hủy MB sau 6h khoảng 30%. So sánh kết quả thu được với kết quả của các nghiên cứu trên, với nồng độ MB là 10 mg/L và khi khơng hoạt hố bề mặt vật liệu chúng tơi cho ra hiệu suất phân hủy MB của ZF-800 tương đương với các cơng trình nghiên cứu trước đĩ.

III.2.2. Ảnh hưởng của sự hoạt hố bề mặt

Nhằm giảm khả năng tái tổ hợp của electron quang sinh và lỗ trống quang sinh, tăng khả năng xúc tác quang hố của các vật liệu đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu được thực hiện. Trong một nghiên cứu về vấn đề “Tăng cường khả năng quang xúc tác trong vùng ánh sáng nhìn thấy của xúc tác dị thể NiFe2O4/ BỈ2O3 đối với chất kháng sinh tetracycline (TC)”. BỈ2O3 và NiFe2O4 với năng lượng vùng cấm lần lượt là 2.8 eV và 1.7 eV [23] thì sự kết hợp giữa chúng cĩ thể mang lại hiệu quả trong xúc tác quang hố. Trước tiên, nhĩm tác giả đã nghiên cứu đã tổng hợp spinel NiFe2O4 bằng phương pháp thủy nhiệt, sau đĩ dùng phương pháp tổng hợp vi sĩng để hình thành nên NiFe2O4/ Bi2O3. Tiến hành khảo sát hoạt tính quang xúc tác của NiFe2O4 điều chế được với dung dịch TC nồng độ 10mg/L trong điều kiện chiếu sáng bằng đèn UV. Sau 60 phút, NiFe2O4 cho hiệu suất phân hủy khoảng 22.12%. Nhưng khi hạt vật

liệu với tỉ lệ khối lượng NiFe2O4/ BỈ2O3 =50% thì hiệu suất phân hủy đạt 90.78%.

Nhĩm tác giả cho rằng khi được chiếu sáng, các electron ở vùng hố trị của NiFe2O4 sẽ được kích thích lên vùng dẫn, sau đĩ các electron trên vùng dẫn này lại di chuyển

đến vùng dẫn của BÌ2O3 do vùng dẫn của NiFe2O4 âm điện hơn BÌ2O3. Điều này sẽ làm hạn chế khả năng tái tổ hợp của các electron quang sinh và lỗ trống quang sinh.

Do đĩ hiệu quả xúc tác tăng.

Ngồi việc pha tạp oxit kim loại để tăng hệu suất phản ứng quang hố, sử dụng H2O2

tạo ra gốc tự do OH* đã và đang là hướng nghiên cứu mang lại hiệu quả tốt. Nhằm cải

thiện hoạt tính quang xúc tác, chúng tơi đã tiến hành hoạt hố bề mặt vật liệu bằng H2O2 trước khi tiến hành các thí nghiệm với MB. Ba mẫu ZF-800, NF-800 và ZnO, được hoạt hố bề mặt bằng cách xử lí với dung dịch H2O2 30% (tỉ lệ chất rắn với chất

lỏng là 1g: 1mL), sấy ở 80oC. Nồng độ MB là 3mg/L.

Theo như tài liệu của tác giả Habib Mehrizadeh [9], Ơ2*-, HO>, OH* là các gốc tự do được tạo thành theo những phản ứng sau:

ZnFe2O4 + hu — ZnFe2O4 (h+ VB) + ZnFe2O4 (e- CB) O2 + ZnFe2O4 (e- CB) — O2*- O2-* + H+ — HO2* HO2- +O2*- — HO2- + O2 2HO2- — O2 + H2O2 H2O2 + hu — 2 OH H2O2 + e CB —— OH + OH*

Kết quả phân hủy MB của các vật liệu sau khi đã được hoạt hố bề mặt bằng H2O2

Hiệu suất phân hủy MB

Hình 3.11. Hiệu suất phân hủy chất màu MB của ZF-800, NF-800 và ZnO sau khi

được hoạt hố bề mặt bằng H2O2

Mẫu ZnO được tổng hợp trong cùng điều kiện (khơng cĩ FeCl3 0.2M) cĩ hoạt tính quang xúc tác cao hơn so với các mẫu ZF-800 và NF-800 ở nồng độ MB thấp mặc dù độ rộng vùng cấm của ZnO là 3.27eV [20] lớn hơn so với độ rộng vùng cấm của ZF- 800 và NF-800. Vì vậy lượng nhỏ ZnO tự do trong mẫu ZnFe2O4 cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt tính quang xúc tác của mẫu này.

Theo Rong Shao và các cộng sự [21], vật liệu spinel ZnFe2O4 được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt rồi thử hoạt tính với MB. Hiệu suất phân hủy cũng khơng cao (khoảng 20%). Sau đĩ nhĩm tác giả đã dùng ZnO làm vỏ phủ lên lõi spinel ban đầu với các tỉ lệ mol khác nhau rồi đem khảo sát hoạt tính với MB. Kết quả cho thấy khi

nZnFe2O4/nZnO = 0.7, 0.5, 0.3, 0.1 thì hiệu suất phân hủy MB tăng dần. Nếu

nZnFe2O4/nZnO =0.1 thì suất phân hủy là khoảng 70%. Nhưng khi nZnFe2O4/nZnO

=0.07 thì hiệu suất phân hủy MB lại giảm đáng kể so với trường hợp cĩ tỉ lệ mol bằng 0.1. Nhĩm tác giả kết luận rằng ZnO cĩ ảnh hưởng đáng kể đến hoạt tính quang xúc

tác của vật liệu và hiệu suất phân hủy MB sẽ giảm nếu vượt quá giới hạn mol cho phép.

Trong một nghiên cứu tác giả Cai-Hong Chen và các cộng sự [22] về vấn đề “Tăng cường khả năng quang xúc tác trong vùng ánh sáng nhìn thấy của vật liệu composite

ZnFe2O4/MWCNTs”. Trong nghiên cứu này các hạt nano ZnFe2O4 được phủ lên trên

MWCNTs bằng phương pháp thủy nhiệt sau đĩ được đem thử hoạt tính với MB. Với thí nghiệm này hiệu suất phân hủy MB sau 6h khoảng 30%. Tiếp tục với nghiên cứu đĩ nhĩm tác giả thêm 2mL H2O2 30% vào dung dịch MB rồi chiếu đèn UV trong 6h. Kết quả thu được hiệu suất phân hủy MB là 99%.

Các tác giả đã đề xuất những lí do làm tăng hiệu suất phân hủy MB như sau:

+ Thứ nhất, MWCNTs đã cải thiện sự hấp thụ thuốc nhuộm vào H2O2 do diện tích bề mặt của nĩ lớn.

+ Thứ hai khi ánh sáng khả kiến được chiếu trên tinh thể nano các electron bị kích thích từ vùng hố trị sang vùng dẫn. Sau đĩ electron bị kích thích chuyển từ ZnFe2O4 sang MWCNTs làm cản trở sự tái tổ hợp của các electron trên vùng dẫn về lại vùng hố trị. Kết quả là nhiều lỗ trống quang sinh được hình thành

chúng hấp phụ nước tạo thành OH* thúc đẩy quá trình phân hủy MB.

Việc dùng WCNTs để hạn chế khả năng tái tổ hợp của các electron mang ý nghĩa lớn trong nghiên cứu này. Khi dùng H2O2 hoạt hố bề mặt kết quả chúng tơi thu được thấp

hơn so với những nghiên cứu khác bởi vì chúng tơi chỉ hoạt hố bề mặt bằng H2O2 rồi

đem bột khơ đi khảo sát hoạt tính. Trong khi các nghiên cứu trên thêm H2O2 vào trực tiếp dd MB vì thế lượng H2O2 nhiều hơn dẫn đến các gốc OH* tạo ra nhiều hơn và hiệu suất phân hủy MB tăng.

Tuy nhiên so với việc thêm trực tiếp H2O2, việc hoạt hố bề mặt vật liệu bằng H2O2 rất cĩ ý nghĩa vì H2O2 khơng làm mờ đi vai trị quang xúc tác của vật liệu chính cần nghiên cứu là spinel.

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong khuơn khổ của khố luận tốt nghiệp, chúng tơi đã điều chế được các vật liệu bán dẫn ZnO, Fe2O3, ZnFe2O4, NiFe2O4 và thử hoạt tính quang xúc tác của chúng với MB. Từ thực nghiệm, các kết quả được tĩm tắt như sau:

- Khi nung ở 800oC, kết quả XRD cho thấy mẫu spinel ZnFe2O4 ngồi pha

Franklinite cịn cĩ chứa pha Zincite.

- Ảnh TEM của ZnFe2O4 và NiFe2O4 cho thấy kích thước hạt của hai spinel

tương đương nhau từ 20nm - 50nm.

- Vật liệu ZnFe2O4 cho hiệu suất phân hủy MB tương đương vật liệu NiFe2O4 trong cùng điều kiện. Khi hoạt hố bề mặt vật liệu bằng H2O2 hiệu suất phân hủy MB tăng đáng kể.

- Diện tích bề mặt riêng và đường kính lỗ xốp hấp phụ của vật liệu ZnFe2O4 cao

hơn so với vật liệu NiFe2O4, cùng với sự tồn tại pha Zincite trong vật liệu spinel

ZnFe2O4 dẫn đến quá trình hấp phụ và phân hủy chất màu của ZnFe2O4 sẽ tốt hơn.

Nếu cĩ thêm thời gian và điều kiện, chúng tơi sẽ nghiên cứu thêm các vấn đề sau:

- Pha tạp thêm oxit kim loại khác hoặc phủ spinel lên các ống carbon nano đa lớp và khảo sát hiệu quả phân hủy chất màu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Anh

[1] . Andris Sutka and Gundars Mezinskis, (2012), “Sol-gel auto-combustion

synthesis of spinel-type ferrite nanomaterials”, Material Science 6(2), pp. 128-

141.

[2] . Daliya S. Mathew, Ruey-Shin Juang, (2007), “An overview of the structure

and magnetism of spinel ferrite nanoparticles and their synthesis in microemulsions”, Chemical Engineering Journal 129, pp. 51-56.

[3] . M. Veith et al, (2005), “Single Source Precursor Approach for the Sol-Gel

Synthesis of Nanocrystalline ZnFe24 and Zinc-Iron Oxide Composites”,

Chem. Mater, 17, pp. 95-101.

[4] . Shao-Wen Caoa et al, (2009), “ZnFe24 nanoparticles: Microwave-

hydrothermal ionic liquidsynthesis andphotocatalyticproperty overphenol”,

ournal of Hazardous Materials 171, pp. 431-435.

[5] . Chu Xiangfeng et al, (1999), “Preparation andgas sensitivity properties of

ZnFe24 semiconductors”, Sensors and Actuators B 55, pp. 19-22.

[6] . L. Satyanarayana et al, (2003), “Nanosized spinel NiFe2O4: A novel material

for the detection of liquefied petroleum gas in air”, Materials Chemistry and

Physics 82, pp. 21-26.

[7] . Aurelija Gatelyte et al, (2011), “Sol-Gel Synthesis and Characterization of

Selected TransitionMetal Nano-Ferrites”, Materials Science. Vol. 17, No. 3,

pp. 302-307.

[8] . Sébastien Patoux et al, (2009), “High voltage spinel oxides for Li-ion batteries:

From the material research to the application”, Journal of Power Sources 189,

pp. 344-352.

[9] . Habib Mehrizadeh et al., (2017), “Synthesis of nanoparticles for photocatalytic

removal of toluene from gas phase in the annular reactor”, Journal of

[10] .AdelekeJ et al, (2018), “Photocatalytic Degradation of Methylene Blue by

ZnO/NiFe2O4 Nanoparticles”, Applied Surface Science.

[11] . Nobuyoshi Koga et al, (1995), “A kinetic study of the thermal decomposition

of iron (III) hydroxide oxides”. Part 1. a-FeO(OH) in banded iron formations,

Thermochimica Acta, Volume 254, pp. 193-207.

[12] . Y. Khan et al, (2010), “Low temperature synthesis of fluorescent ZnO

nanoparticles”, Appl. Surf. Sci, pp. 1756-1761.

[13] . W. Jia, S. Dang, H. Liu, Z. Zhang, C. Yu, X. Liu, B. Xu, (2012), “Evidence of

the formation mechanism of ZnO in aqueous solution", Mater. Lett., pp. 99-

101.

[14] . B. Mani, J.P. de Neufville, Mater. Res. Bull., (1984), pp. 377

[15] . Jing Jiang, Yan-Min Yang, (2007), “Facile synthesis of nanocrystalline spinel

NiFe2O4 via a novel soft chemistry route”, Materials Letters 61, pp. 4276-4279.

[16] . Hossein Nikmanesh et al, (2017), “Positron annihilation lifetime, cation

distribution and magnetic features of Nii-xZnxFe2-xCoxO4 ferrite

nanoparticles”, RSC Adv., 7, pp. 22320-22328.

[17] . E.M. Johansson, (2010), “Controlling the Pore Size and Morphology of

Meosoporous Silica”, Linkoeping Studies in Science ang Technology

Licentiate, Thesis No.1451.

[18] . P. T. Hang & G. W. Brindley, (1997), “Methylene blue absorption by clay

materials. Determination of surface areas and cation exchange capacities”,

Clays and Clay Minerals, Vol. 18, pp. 203-212.

[19] . R. Rameshbabu et al, (2016), “Visible light photocatalytic activities of

ZnFe2O4 nanoparticles for the degradation of organic pollutants”, Materials

Chemistry and Physics, pp .1-10.

[20] . D. Carta et al (2009), “A Structural and Magnetic Investigation of the

Inversion Degree in Ferrite Nanocrystals MFe2O4 (M ) Mn, Co, Ni)”, J. Phys.

[21] . Rong Shao et al, (2013), “Preparation andcharacterization of magnetic core-

shell ZnFe2O4@ZnO nanoparticles and their application for the

photodegradation of methylene blue”, pp. 185-191.

[22] . Cai- Hong Chen et al (2010), “ZnFe2O4/MWCNTs composite with enhanced

photocatalytic activity under visible- light irrdiation”, Journal of Alloys and

Compounds, pp.168-172.

[23] . Ao Ren et al, (2014), “Enhanced visible-light-driven photocatalytic activity

for antibiotic degradation using magnetic NiFe2O4/Bi2O3 heterostructures”,

Chemical Engineering Journal, pp. 301-308.

Tài liệu Tiếng Việt

[24] . Nguyễn Thị Tố Loan, Nguyễn Thị Thúy Hằng, (2017), “Tổng hợp, nghiên cứu

đặc trưng cấu trúc và hoạt tính xúc tác của oxit nano MnFe2O4 ”, Tạp chí phân

tích Hố, Lí và Sinh học-Tập 22, Số 2, pp. 88-93.

[25] . Trần Thị Ngọc Lan, “Các phương pháp phân tích trong hố học”, pp.209-

223,294-295.

[26] . Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, (2010), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu

00 Sample Temperature (°C) (Ar i) M OH iC OH

1S0-I

300.06 (X)

Phụ lục 2. Giản đồ TGA-DSC của NiPeiCh

H ea tF lo w ( ụV )

Zn O 310 300 290 280 270 260 250 240 230 220 210 200 190 180 170 160 150 c 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 30 40 50 60 d= 1. 35 86 1 32 0 4 0

2-Theta - Scale

fflZnO - File: ZnO.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: 0.5 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 7 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 °

@00-036-1451 (*) - Zincite, syn - ZnO - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 3.24982 - b 3.24982 - c 5.20661 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63mc (186) - 2 - 47.6216 - I/Ic PDF 1. - F27=131(0.0071

Phụ lục 3. Giản đồ XRD của ZnO

100

Phụ lục 4. Giản đồ XRD của Fe2Ơ3

4 1

Fe2O3

20 30 40 50 60 7

2-Theta - Scale

E2Fe2O3 - File: Fe2O3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.010 ° - Step time: 0.5 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.0

Một phần của tài liệu TỔNG hợp và KHẢO sát HOẠT TÍNH QUANG xúc tác của các vật LIỆU SPINEL znfe2o4, nife2o4 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w