Phõn bố số lần bóo đổ bộ vào Việt Nam theo khu vực

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán tiêu nước cho hệ thống thủy nông tỉnh nam định theo kịch bản nước biển dâng (Trang 27 - 46)

Khu vực Số lần bóo đổ bộ Tỷ lệ %

Quảng Ninh - Ninh Bỡnh 126 31

Thanh Húa - Hà Tĩnh 75 19

Bỡnh Trị Thiờn 71 18

Quảng Nam - Bỡnh Định 99 24

Đốo Cả trở vào 32 8

Qua thu thập đỏnh giỏ cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy số trận bóo xuất hiện ở Biển Đụng trong khu vực từ 5P

0 Pđến 25P 0 Pvĩ độ Bắc và 105P 0 Pđến 130P 0 Pkinh độ Đụng đó tăng dần trong cỏc thập kỷ gần đõy (vớ dụ số trận bóo bỡnh qũn năm của thời kỳ 1960 - 1969 là 12,5 trận; 1970 - 1979 là 14,5 trận, 1980 - 1989 là 19,4 trận) nhưng số đổ bộ vào nước ta núi chung và ĐBBB núi riờng lại giảm đi: giai đoạn 1960 - 1969 cú 60 %, 1970 - 1979 giảm xuống 56 % và 1980 - 1989 chỉ cú 43 %.

Ở nước ta trong 2 thập kỷ gần đõy (từ 1991-2008) mựa bóo kết thỳc muộn dần, quỹ đạo của bóo rất bất thường, số trận bảo xuất hiện vào thỏng 7 ớt hơn và số trận bóo xuất hiện sớm vào thỏng 5, 6 cú xu hướng nhiều hơn so với cỏc thập kỷ trước nhưng số trận bóo xuất hiện muộn và rất muộn lại cú xu hướng gia tăng.

Bảng 1.4: Tần suất bóo đổ bộ vào cỏc khu vực theo thỏng (%)

Thỏng

Khu vực 1-5 6 7 8 9 10 11 12

Cả năm

Quảng Ninh - Ninh Bỡnh 2 11 28 21 29 8 1 100

Thanh Húa - Hà Tĩnh 6 13 21 43 17 100

Bỡnh Trị Thiờn 4 8 16 35 29 8 100

Quảng Nam - Bỡnh Định 4 2 2 2 22 42 21 5 100

Từ Đốo Cả trở vào 6 3 28 50 13 100

1.2.7. Biến đổi về lượng mưa và phõn bố mưa năm

Vựng ĐBBB cú lượng mưa năm tương đối phong phỳ: khu vực phớa nam đồng bằng và ven biển đạt 1.750 mm – 1.850 mm, khu vực trung tõm và phớa bắc của vựng đồng bằng 1.450 mm – 1.550mm. Những năm cú lượng mưa lớn thường là những năm chịu ảnh hưởng của mưa bóo. Kết quả nghiờn cứu cho thấy trong vài thập kỷ gần đõy sự biến động về tổng lượng mưa năm khụng rừ nột nhưng lượng mưa trung bỡnh cỏc thỏng mựa khụ giảm nhiều, lượng mưa cỏc thỏng mựa mưa lại cú xu hướng gia tăng. Do mựa mưa kết thỳc sớm nờn lượng mưa trung bỡnh thỏng 10 giảm nhiều chỉ bằng 50% lượng mưa trung bỡnh nhiều năm .

1.2.8. Biến đổi về lượng mưa lớn nhất thời đoạn ngắn

Qua thu thập đỏnh giỏ cỏc phõn tớch tài liệu mưa ngày từ năm 1956 đến 2008 tại cỏc trạm đo mưa điển hỡnh ở đồng bằng Bắc Bộ cho thấy mưa lớn nhất thời đoạn ngắn tại cỏc trạm đo đó thống kờ đều cú tớnh chất bao. Tổng lượng mưa của trận mưa 1 ngày lớn nhất thấp hơn nhiều so với trận mưa 3 ngày lớn nhất năm. Ngược lại tổng lượng mưa của trận mưa 7 ngày lớn nhất khụng lớn hơn nhiều so với trận mưa 5 ngày lớn nhất. Mưa 5 ngày lớn nhất cú tổng lượng lớn hơn nhiều so với mưa 3 ngày.

a) Vựng Hữu sụng Hồng

Nghiờn cứu lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh của từng thời kỳ tại cỏc trạm đo cho thấy cú sự biến đổi lớn tại hầu hết cỏc trạm đo: lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh thời kỳ hiện tại 2001-2008 gia tăng so với trung bỡnh nhiều năm là 14% tại Hà Nội, 17% tại Hà Đụng, 7% tại Thường Tớn, 4% tại Phủ Lý; nếu so với thời kỳ 1961-1970 mức độ gia tăng lờn tới 30% tại Hà Nội, 40% tại Hà Đụng, 21% tại Ba Thỏ, 26% tại Thường Tớn, 21% tại Võn Đỡnh, 10% tại Phủ Lý. Tuy nhiờn nếu xột cả thời kỳ dài từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng là khụng đỏng kể, thậm chớ nhiều khu vực cú xu hướng giảm. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh của từng thời kỳ tại một số trạm đo vựng Hữu sụng Hồng và so sỏnh tỷ lệ lượng mưa 5 ngày max trung bỡnh của cỏc thời kỳ so với trung bỡnh nhiều năm xem bảng 1.4 và bảng 1.5 phần phụ lục chương I.

Hỡnh 1.8: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Lỏng

Hỡnh 1.9: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Hà Đụng

Hỡnh 1.10: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Phủ Lý b)Vựng Tả sụng Hồng b)Vựng Tả sụng Hồng

So với vựng Hữu ngạn, mức độ biến động của lượng mưa lớn nhất trung bỡnh thời đoạn vựng Tả ngạn sụng Hồng nhỏ hơn. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh thời đoạn 2001-2008 gia tăng so với thời đoạn 1961-1970 là 89% tại Đụng Anh, 18% tại Văn Giang, 9% tại Thanh Miện, 6% tại trạm Ninh Giang; gia tăng so với thời đoạn 1991-2000 là 5% tại Thanh Miện, 44% tại Hải Dương, 28% tại Ninh Giang. Trong hệ thống Bắc Hưng Hải xu thế lượng mưa 5 ngày lớn nhất gia tăng mạnh ở cỏc vựng phớa Đụng Nam cũn vựng trung tõm và Tõy Bắc của hệ thống xu thế gia tăng khụng đỏng kể. Cũng tương tự như vựng Hữu ngạn, nếu xem xột cả thời kỳ dài từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng cỏc trận mưa lớn nhất năm là khụng đỏng kể, thậm chớ tại nhiều khu vực cú xu hướng giảm. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh của từng thời kỳ tại một số trạm vựng Tả sụng Hồng xem bảng 1.6 phần phụ lục chương I.

Bảng 1.5: So sỏnh tỷ lệ lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh của từng thời kỳ so với trung bỡnh nhiều năm. Đơn vị %

Thời kỳ Bắc Ninh Đụng Anh Gia Lõm Hưng Yờn Văn Giang Thanh Miện Hải Dương Ninh Giang 1961-1970 96 57 87 95 86 94 114 111 1971-1980 94 100 100 123 101 110 113 110 1981-1990 120 119 119 101 99 98 83 81 1991-2000 91 100 103 92 113 98 80 91 2001-2008 98 108 87 83 102 102 114 117

Hỡnh 1.11: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Bắc Ninh

Hỡnh 1.12: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Gia Lõm

Hỡnh 1.13: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Văn Giang

c) Vựng ven biển từ Hải Phũng tới Văn Lý

Qua thu thập đỏnh giỏ cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy, so với lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh nhiều năm (1961-2008), lượng mưa lớn nhất trong thời kỳ 1961-1970, 1981-1990 ở hầu hết cỏc trạm đều nhỏ hơn; trong thời kỳ 1971-1980, 1991-2000 và 2001-2008 ở hầu hết cỏc trạm đều lớn hơn.

So sỏnh lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh thời kỳ 2001-2008 với cỏc thời kỳ trước cho thấy mức độ gia tăng cũn cao hơn: nếu so với thời kỳ 1961-1970 cao hơn từ 3%-13% tại cỏc trạm trong đú cao nhất tại Phự Liễn là 13%, Thỏi Bỡnh là 10%; so với thời kỳ 1971-1980 thỡ cao hơn 25% tại Chớ Linh, 14% tại Thỏi Bỡnh; so với thời kỳ 1981-1990 cao hơn 33% tại Chớ Linh, 4% tại Thủy nguyờn, 15% tại Vĩnh Bảo, 24% tại Thỏi Bỡnh, 21% tại Phự Liễn; so với thời kỳ 1991-2000 cao hơn 11% tại Chớ Linh, 63% tại Thỏi Bỡnh, 0,7% tại Phự Liễn. Nếu xem xột cả thời kỳ dài từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng cỏc trận mưa lớn nhất năm là khụng đỏng kể, thậm chớ tại nhiều khu vực cú xu hướng giảm. Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bỡnh từng thời kỳ và so sỏnh tỷ lệ so với trung bỡnh nhiều năm tại một số trạm vựng ven biển từ Hải Phũng tới Văn Lý xem bảng 1.7 và bảng 1.8 phần phụ lục chương I.

Hỡnh 1.14: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Thủy Nguyờn

Hỡnh 1.15: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Phự Liễn

e) Qua phõn tớch đỏnh giỏ cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy:

- Lượng mưa 1 ngày lớn nhất năm tại hầu hết cỏc trạm nghiờn cứu đều cú xu hướng giảm. Mức độ giảm ở trạm Nam Định là lớn nhất lờn tới 3,5mm/năm. Cỏc trạm khỏc giảm khụng nhiều. Riờng trạm Hà Đụng lại cú xu hướng tăng do ảnh hưởng của số liệu mưa đầu thỏng 11/2008 là quỏ lớn. Nếu bỏ qua số liệu mưa năm 2008 thỡ trạm Hà Đụng cũng cú xu hướng giảm như cỏc trạm khỏc.

- Thu thập cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy 5 trạm: Nam Định, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Phủ Lý và Hưng Yờn, lượng mưa của trận mưa lớn nhất năm thời đoạn 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và tổng lượng mưa năm cú xu hướng giảm với mức độ giảm trung bỡnh trờn dưới 3,0 mm/năm đối với trận mưa lớn nhất năm, trờn dưới 10 mm/năm đối với tổng lượng mưa năm. Tại trạm Hải Dương lượng mưa 3 ngày lớn

nhất cú xu hướng tăng nhưng khụng đỏng kể, trung bỡnh khoảng 0,6 mm/năm cũn trận mưa 5 ngày, 7 ngày lớn nhất năm và tổng lượng mưa năm hầu như khụng thay đổi. Riờng trạm Hà Đụng nếu xột cả trận mưa lịch sử thỏng 11/2008 thỡ cú xu hướng tăng. Nếu liệt tài liệu tớnh toỏn chỉ xột đến năm 2007 thỡ trạm Hà Đụng thỡ cũng cú xu hướng giảm như phần lớn cỏc trạm khỏc.

- Đại đa số cỏc trận mưa lớn nhất năm cú thời đoạn ngắn ngày đều nằm trong cỏc trận mưa dài ngày hơn, điểm này làm tăng tớnh bất lợi của mụ hỡnh mưa. Tuy nhiờn nờn lựa chọn cỏc trận mưa cú xu hướng dài ngày để tớnh toỏn bởi vỡ khi đú tớnh toỏn tiờu nước của cỏc trận mưa dài ngày được đảm bảo thỡ cũng cú khả năng đảm bảo tiờu cho cỏc trận mưa ngắn ngày và đú được quy định bởi đặc điểm phỏt triển của đối tượng tiờu nước chớnh là lỳa.

- Mặc dự những năm gần đõy thỉnh thoảng xuất hiện một số trận mưa lịch sử song kết quả nghiờn cứu mưa lớn nhất thời đoạn ngắn tại cỏc trạm đo mưa ở đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng khụng lớn nhưng lại tăng cao về cường độ và xuất hiện đồng thời trờn diện rộng đó làm tăng cao nhu cầu tiờu ỳng.

1.3. BIẾN ĐỔI CHẾ ĐỘ THỦY VĂN 1.3.1. Sụng ngũi ở đồng bằng Bắc Bộ

Bao trựm toàn bộ vựng đồng bằng Bắc Bộ là phần hạ lưu của hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh. Dũng chớnh sụng Hồng bắt nguồn từ dóy nỳi Ngụy Sơn cao trờn 2.000m thuộc tỉnh Võn Nam, Trung Quốc. Phụ lưu lớn nhất của sụng Hồng là sụng Đà, sụng Lụ cũng đều bắt nguồn từ tỉnh Võn Nam và Tõy Tạng của Trung Quốc. Cỏc phụ lưu này nhập vào sụng Hồng ở khu vực Việt Trỡ. Từ đõy trở xuống bắt đầu vựng hạ lưu của sụng Hồng. Dũng chớnh của sụng Hồng được tạo thành bởi sụng Đà, sụng Thao, sụng Lụ, sụng Gõm, sụng Phú Đỏy và 6 phõn lưu là cỏc sụng: sụng Đỏy, sụng Đuống, sụng Luộc, sụng Trà Lý, sụng Nam Định và sụng Ninh Cơ.

Dũng chớnh sụng Thỏi Bỡnh do 3 sụng chớnh là sụng Cầu, sụng Thương và sụng Lục Nam hợp lưu tại Phả Lại mà tạo thành. Từ Phả Lại trở xuống là vựng hạ

lưu sụng Thỏi Bỡnh. Sụng Thỏi Bỡnh cú hai phõn lưu chớnh là sụng Kinh Thầy và sụng Văn Úc.

Ở đồng bằng Bắc Bộ, hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh liờn thụng với nhau bởi mạng lưới sụng khỏ dày đặc trong đú quan trọng nhất là sụng Đuống và sụng Luộc. Khoảng trờn 40 % lượng nước lũ của sụng Hồng được chuyển sang sụng Thỏi Bỡnh qua hai sụng này. Hệ thống sụng Hồng – sụng Thỏi Bỡnh cú rất nhiều cửa sụng trong đú quan trọng nhất là cửa Bạch Đằng, Lạch Tray, Văn Úc, Thỏi Bỡnh, Trà Lý, Ba Lạt, Lạch Giang và Cửa Đỏy.

Hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh cú tổng diện tớch lưu vực khoảng 169.000 kmP

2

P trong đú hơn một nửa (khoảng 87.400 kmP

2

P kể cả đồng bằng sụng Hồng) đều nằm trờn đất Việt Nam. Dũng chảy hàng năm của sụng Hồng vào khoảng 115 tỷ mP

3

Pđến 137 tỷ mP

3

Pnước (dũng chảy trung bỡnh hàng năm tại Sơn tõy khoảng 3.600 mP

3

P

/s). Khoảng 40 % lượng nước này bắt nguồn từ Trung Quốc. Đõy là lưu vực lớn nhất nước ta về mặt diện tớch, đứng thứ hai sau lưu vực sụng Mờ Kụng về mặt lượng nước với 16 % toàn bộ lượng nước ở Việt Nam. Sụng Hồng khi chảy xuống đồng bằng đó phõn bớt một phần lưu lượng sang sụng Thỏi Bỡnh qua sụng Đuống dài 64 km và sụng Luộc dài 72,4 km, phõn sang sụng Đỏy qua sụng Nam Định dài 31,5 km, phõn qua sụng Ninh Cơ dài 51,8 km và qua sụng Trà Lý dài 64 km để ra biển, phần cũn lại chảy thẳng ra biển ở cửa Ba Lạt. Đoạn sụng Hồng chảy qua Hệ thống thủy nụng Nam Thỏi Bỡnh dài 70 km.

Sụng Trà Lý là một nhỏnh của sụng Hồng dài 64 km. Sụng Trà Lý là ranh giới phõn chia tỉnh Thỏi Bỡnh thành 2 Hệ thống thủy nụng Nam và Bắc Thỏi Bỡnh, chảy theo hướng chung từ Tõy sang Đụng, bắt đầu từ xó Hồng Minh huyện Hưng Hà, tỉnh Thỏi Bỡnh rồi đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý.

1.3.2. Biến đổi dũng chảy mựa kiệt trờn dũng chớnh sụng Hồng

1.3.2.1. Khỏi quỏt chung

Dũng chảy cỏc thỏng mựa kiệt trờn sụng Hồng tại Sơn Tõy là do nguồn nước của cỏc sụng Đà, sụng Lụ, sụng Thao và khu giữa từ cỏc sụng Đà, sụng Lụ và sụng

Thao tạo nờn. Tuy nhiờn khi cú cỏc hồ chứa lớn ở thượng lưu thỡ nguồn nước mựa kiệt cũn chịu ảnh hưởng của sự vận hành cỏc hồ chứa này. Sự biến động của lượng dũng chảy ngày, thỏng trong mựa kiệt sẽ dẫn tới sự gia tăng hoặc hạ thấp mực nước ở hạ du sụng Hồng. Do dũng chảy cỏc sụng nhỏnh giảm nờn dũng chảy thỏng về Sơn Tõy thời kỳ 1988-2008 giảm mạnh vào cỏc thỏng 11, thỏng 12 và thỏng 1 do hồ tớch nước. Cựng với sự vận hành điều tiết xả nước phỏt điện và sự gia tăng tỷ lệ phõn phối dũng chảy thỏng của sụng Hồng qua sụng Đuống mà dũng chảy trung bỡnh thỏng thời kỳ 1988-2008 tại Hà Nội giảm so vời thời kỳ 1956-1987 là 506 mP

3 P /s vào thỏng 11, giảm 276 mP 3 P /s vào thỏng 12 và 76,2 mP 3 P /s vào thỏng 1 nờn mực nước trung bỡnh thỏng tại Hà Nội giảm mạnh so với với thời kỳ trước khi cú hồ Hoà Bỡnh.

1.3.2.2. Biến đổi về lưu lượng

a) Dũng chớnh sụng Hồng tại Sơn Tõy:

- Thời kỳ 1956-1987: Trước khi cú hồ Hoà Bỡnh, lưu lượng trung bỡnh thỏng

1 là 1.280 mP 3 P /s, thỏng 2 là 1.070 mP 3 P /s, thỏng 3 là 905 mP 3 P /s, thỏng 4 là 1.070 mP 3 P /s. Lưu lượng thỏng thấp nhất xuất hiện vào thỏng 1/1963 là 853 mP

3 P /s, thỏng 2/1957 là 721 mP 3 P /s, thỏng 3/1970 là 635 mP 3 P /s và thỏng 4/1958 là 623 mP 3 P /s

- Thời kỳ 1988-2008: Sau khi cú hồ Hoà Bỡnh, lưu lượng trung bỡnh thỏng

cao hơn so với trước đõy. Cụ thể thỏng 1 là 1.280 mP

3 P /s, thỏng 2 là 1.207 mP 3 P /s, thỏng 3 là 1.307 mP 3 P /s, thỏng 4 là 1.486 mP 3 P

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính toán tiêu nước cho hệ thống thủy nông tỉnh nam định theo kịch bản nước biển dâng (Trang 27 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)