Chương trình giám sát

Một phần của tài liệu O cáo THỰC tập NGÀNH NGHỀ QUẢN lý tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG (Trang 68 - 77)

l .Tóm tắt dự án

4.2. Chương trình giám sát

4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng

4.2.1.1. Giám sát mơi trường khơng khí - Số lượng mẫu: 01 mẫu

- Vị trí giám sát: Nơi cơng trình đang xây dựng. - Chỉ tiêu giám sát: Bụi, tiếng ồn, CO, NO2, SO2. - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn chất lượng khơng khí xung

quanh.

4.2.1.2. Giám sát chất thải rắn

- Chất thải rắn được thu gom, phân loại và giám sát số lượng, chủng loại và thành phần rác.

- Vị trí giám sát: Khu vực xây dựng dự án - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần

- Nhật ký quản lý chất thải rắn trong quá trình xây dựng dự án sẽ được lưu giữ và định kỳ báo cáo với cơ quan quản lý môi trường địa phương.

4.2.2. Giai đoạn vận hành thương mại 4.2.2.1. Giám sát mơi trường khơng khí

- Số lượng mẫu: 04 mẫu.

- Vị trí giám sát: 01 điểm Tại khu vực xay xát, lau bóng gạo.

- + Chỉ tiêu giám sát bao gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, tiếng ồn, độ rung.

- + Quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá

trị giới

hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc (thời lượng tiếp xúc với hóa chất 48 giờ làm việc/1 tuần làm việc 6 ngày); QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- + Chi tiêu giám sát bao gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, tiếng ồn, độ rung.

- + Quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá

trị giới

hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc (thời lượng tiếp xúc với hóa chất 48 giờ làm việc/1 tuần làm việc 6 ngày); QCVN 02:2014/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại bến lên xuống hàng (Nhập nguyên liệu)

- + Chỉ tiêu giám sát bao gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, tiếng ồn, độ rung.

- + Quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá

trị giới

hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc (thời lượng tiếp xúc với hóa chất 48 giờ làm việc/1 tuần làm việc 6 ngày); QCVN 02:2014/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi- giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc. - + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại kho chứa nguyên liệu

- + Chỉ tiêu giám sát bao gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, tiếng ồn.

- + Quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá

trị giới

hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc (thời lượng tiếp xúc với hóa chất 48 giờ làm việc/1 tuần làm việc 6 ngày), QCVN 02:2014/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

4.2.2.2. Giám sát môi trường nước thải

- Số lượng mẫu: 01 mẫu

- + Vị trí: đầu ra hệ thống xử lý nước thải

- + Chỉ tiêu giảm sốt: 1, BOD5, COD, TSS, NON, PO , NU", 29, đầu mỡ động - thire vảt và Coliform

- Quy chuẩn sau sinh: QCVN 14:2008/BTNMT- Cột A, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gì về chất lượng nước thải sinh hoạt

- + Tần suất giảm sát: 03 tháng/lần.

4.1.2.3. Giám sát chất thải rắn

- Chất thải rắn được thu gom, phân loại và giảm sút số lượng, chủng loại và thành phần

rác,

- Vị trí giảm sát: Khu vực tập kết chất thải rắn của dự án, - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

định

kỳ báo cáo với cơ quan quản lý môi trường địa phương.

4.2.2.4. Giám sát môi trường lao động và sức khỏe người lao động

- CNV làm việc tại dự án được định kỳ khám sức khỏe tổng quát tại các cơ sở y tế. - Tần suất giám sát: 01 lần/năm.

4.2.2.5. Giám sát khác

- Giám sát hệ thống PCCC theo định kỳ của cơ quan chuyên môn, - Giám sát sự cố mơi trường.

- Chương 5

- KẾT QUẢ THAM VẤN

5.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

5.1.1. Tóm tắt về q trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án.

- Thực hiện theo quy định của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 12

năm 2015

của chính Chính phủ quy định về Quy hoạch bảo vệ mơi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường, Công ty cổ phần lương thực Hưng Phước có văn bản số 01, ngày 12 tháng 02 năm 2020 về việc xin ý kiến tham vấn cộng đồng về nội dung báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy Sấy Lúa, Kho Tồn Trứ, Xay Xát Lúa Gạo” kèm theo báo cáo ĐTM của dự án gửi đến UBND xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ và các tổ chức đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp, để thông báo về những nội dung của dự án, những tác động xấu đến môi trường của dự án, các biện pháp để giảm thiểu tác động xấu về môi trường sẽ áp dụng. Sau khi tiếp nhận hồ sơ của Công ty cổ phần lương thực Hưng Phước, UBND xã Trung Hưng đã đến khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án, xem xét báo cáo ĐTM của dự án và tiến hành tổ chức cuộc họp tham vấn ý kiến các tổ chức, cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án vào ngày 24 tháng 02 năm 2020,

5.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

- UBND xã Trung Hưng đã tiến hành tổ chức họp lấy ý kiến cộng đồng dân cư

chịu tác

động trực tiếp bởi dự án. Sau khi lãnh đạo Xã phát biểu về tình hình sơ bộ địa điểm, các hoạt động của dự án sắp triển khai và cảnh báo tác tác động tiêu cực thể xảy ra cũng như trình bày các tác động tích cực từ dự án. Sau các ý kiến đề xuất các hộ dân đã thống nhất với việc thực hiện xây dựng nhà máy và có các đề xuất phải thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh cũng như đời sống của người dân quanh khu vực khí nhà máy đi vào hoạt động,

- Chủ dự án cũng có ý kiến nhà máy sở lắp đặt các máy móc hiện đại nhất để giảm thiểu

tối đa sự ảnh hưởng, tuy nhiên khi nhà máy đi vào hoạt động không tránh khỏi các tác động như bụi, tiếng ồn nên mong bà con cũng không cảm cho Côrig ty. Kết thúc buổi họp các hộ dân và đồn thể xã đã thống nhất đồng, tính với việc thực hiện xây dựng “Nhà Máy Sấy Lúa, Kho Tồn Trữ, Xay Xát Lúa Gạo" của công ty cổ phần lương thực Hưng Phước.

5.2. Kết quả tham vấn cộng đồng

- UBND xã Trung Hưng đã đồng ý với các nội dung trong báo cáo đánh giá tác

động môi

trường (ĐTM) của Dự án Nhà máy sấy lúa, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo” tại địa chỉ ấp Thạnh Hưng 1, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Bên cạnh đó, UBND xã Trung Hưng cũng yêu cầu Chủ dự án thực hiện các giải pháp xử lý chất thải, nước thải, khí thải và tiếng ồn đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường trước khi thải ra môi trường trong từng giai đoạn triển khai dự án.

5.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

- Cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án có các kiến nghị với Chủ dự

án như

sau:

- Khi dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đề nghị phía cơng ty phải thực hiện xử lý chất thải đúng quy định, đặc biệt là tình trạng khói bụi, tiếng ồn...để không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh khu vực dự án.

- Kiến nghị các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra việc xử lý chất thải phát sinh của công ty.

5.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ dự án

- Chủ dự án cám ơn sự ủng hộ từ Cơ quan chức năng địa phương và các hộ dân đã thống

nhất việc triển khai dự án. Đồng thời Chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo quy định hiện hành, đảm bảo xử lý triệt để các loại chất thải phát sinh trước khi thải vào môi trường để không gây ảnh hưởng môi trường và sức khỏe người dân xung quanh khu vực dự án.

- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Báo cáo ĐTM của dự án đã nhận dạng và đánh giá một cách đầy đủ các nguồn

gây tác

động xấu đến môi trường khi triển khai thực hiện dự án như tác động do bụi, khí thải, tiếng ồn,... trong giai đoạn thi công xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động, Đồng thời việc vận hành dự án khơng những mang lại lợi ích về mặt xã hội mà còn thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, góp phần tăng thu ngân sách của huyện Cờ Đỏ, cũng như dự án cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển chung tồn huyện Cờ Đỏ nói riêng và thành phố Cần Thơ nói chung. Trên cơ sở nhận định, phân tích và đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm này, chủ dự án đã đề ra các biện pháp, giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, kiểm sốt ơ nhiễm và đảm bảo các cơng trình bảo vệ mơi trường sẽ được triển khai cùng lúc, đảm bào các dịng thải phát sinh trong q trình triển khai thực hiện dự án được thu gom và xử lý theo đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

- Trong q trình phân tích, đánh giá, đơn vị tư vấn và Chủ dự án có thể sẽ khơng thấy

hết những tác động khác (ngồi những tác động đã đề cập trong báo cáo) của dự án đến môi trường cũng như kinh tế xã hội của khu vực. Vì vậy, kính mong Ủy ban nhân dân

- thành phố Cần Thơ và các cơ quan ban ngành có chức năng xem xét

tính tích cực của

Một phần của tài liệu O cáo THỰC tập NGÀNH NGHỀ QUẢN lý tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w