- Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theo đúng sự ủy quyền.
2.2. Các cách tiếp cận xây dựng lý thuyết quản trị trong doanh nghiệp
- * Tiếp cận theo các quá trình hoạt động
- Doanh nghiệp thực hiện các hoạt động theo một quá trình liên hồn:
- Tìm kiếm các yếu tố đầu vào trên thị trường, chọn lọc và mua sắm các yếu tố đó. - Tổ chức q trình chế biến để tạo ra sản phẩm dịch vụ dự kiến
- Tổ chức các bán các sản phẩm, dịch vụ đó
- Sơ đồ khái quát về quá trình này: --
-* Tiếp cận hệ thống về hoạt động của doanh nghiệp
- Từ bên ngoài: doanh nghiệp luôn bị ảnh hưởng, tác động thường xuyên của nhiều yếu tố - Yếu tố chính trị
- Yếu tố kinh tế - Yếu tố xã hội
- Yếu tố kỹ thuật và công nghệ - Yếu tố địa lý và văn hóa - Yếu tố khuôn khổ pháp lý
- Từ bên trong: doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của hoạt động nghiên cứu, sản xuất, thương mại, phân phối, tài chính...
- * Tiếp cận hướng vào thị trường hay phân đoạn thị trường:
- + Hoạt động của doanh nghiệp chỉ thực hiện trên một khu vực thị trường (một phân
đoạn thị trường) nào đó mà thơi, và doanh nghiệp chỉ thành công nếu xác định đúng phân đoạn mà họ chọn phù hợp.
- + Tất cả các yếu tố xản xuất đều đã được thị trường hóa (chỉ trừ các phát minh sáng
chế có tính chất độc quyền) và có thể thực hiện tối ưu nhờ biết hoạt động phân đoạn thị trường. - + Hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp kết quả của các hoạt động phân đoạn, trong
đó các phân đoạn sau đây có ý nghĩa quyết định:
- Phân đoạn các doanh nghiệp cùng cung cấp loại hàng hóa dịch vụ trên thị trường (phân đoạn đối thủ cạnh tranh).
- Phân đoạn các mối hợp tác sản xuất nhằm tìm kiếm các đối tác liên doanh.
- Phân đoạn các vùng địa lý theo địa phương, theo vùng, theo quốc gia hay trên toàn cầu, nhằm xác định một tiềm năng thị trường cho doanh nghiệp, từ đó áp dụng các chính sách Marketing hỗn hợp.
- Phân đoạn sản phẩm là việc xem xét các loại sản phẩm của doanh nghiệp đang nằm ở đâu trong mối quan hệ với tính hấp dẫn của thị trường và tỷ trọng trong tổng doanh số
- Phân đoạn khách hàng là việc phân tích khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu về: số lượng, thu nhập, thói quen tiêu dùng, tập quán, thị hiếu, độ tuổi.
- Phân đoạn các kênh tiêu thụ là lựa chọn các cách thức bán hàng phù hợp nhất trên cơ sở giải quyết mối quan hệ cả việc phân đoạn khách hàng với tính năng sử dụng của hàng hóa
Thị trường
đầu vào Mua Sản xuất Bán
Thị trường > đầu ra
-dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, đồng thời với việc áp dụng chính sách giá cả.
- - Phân đoạn đánh giá nhằm xác định xem các hoạt động của doanh nghiệp đã
mang đến
lợi ích cuối cùng nào cho khách hàng. Phương pháp này cịn gọi là đánh giá theo chuổi giá trị. - Tóm lại: Bằng cách tiếp cận này, việc quản trị thực chất là việc tập trung quản trị
các phân đoạn đã được xác định. Nhiệm vụ quan trọng và có tính quyết định là theo dõi sự thay đổi của các phân đoạn để điều chỉnh, bổ sung và xác định mới các phân đoạn. Vì vậy, địi hỏi các quản trị gia phải lựa chọn hay phối hợp các cách tiếp cận để nâng cao hiệu quả quản trị của doanh nghiệp mình.