PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Thực hiện mục đích nghiên cứu, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, tôi đã đạ được một số kết quả sau:
1.1. Góp phần nhỏ giúp GV tiếp cận phương pháp dạy học định hướng phát triển NL khoa học cho HS qua việc phân tích và xác định cấu trúc NL khoa học theo quan điểm PISA; phân tích các bước tiến hành cùng hoạt động của GV và HS trong chu trình học 5E.
1.2. Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu (Địa lí 11 THPT) góp phần phát triển NL khoa học cho HS.
1.3. Qua hai năm tiến hành thực nghiệm tại 3 trường THPT, tơi thấy chu trình dạy học 5E mang lại một số hiệu quả như sau:
- Đối với học sinh:
+ Học sinh dễ nhớ các kiến thức và bài học hơn khi được học theo chu trình 5E
+ Học sinh hào hứng với bài học, tăng đáng kể kết quả học tập và duy trì tính kết nối giữa các bài học khoa học.
+ Tiếp nhận bài học có tính hệ thống, liền mạch, có cơ hội phát triển theo tâm lý tự khám phá và kiến tạo kiến thức
- Hiệu quả đối với giáo viên:
+ Giúp cho giáo viên chuẩn bị bài giảng có tính hệ thống hơn, tạo được những hoạt động đa dạng cho học sinh trải nghiệm.
+ Quy trình dạy học này giúp giáo viên giảm được thời lượng dạy quá nhiều lý thuyết mà thay vào đó tạo ra các hoạt động thực hành và khám phá. Điều đó có nghĩa là mơ hình này thúc đẩy triết lý lấy học sinh làm trung tâm.
+ Giúp giáo viên cảm thấy hào hứng với bài dạy, các nội dung được triển khai được dễ dàng và thuận lợi hơn.
1.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm tại 3 trường (THPT Hà Huy Tập; THPT Nghi
Lộc 5 và THPT Nghi Lộc 2) cho thấy hiệu quả của việc vận dụng chu trình học 5E
để thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu nhằm phát triển NL khoa học cho HS đã cho kết quả khả thi, khẳng định hướng đi của đề tài là đúng đắn.
1.5. Trên cơ sở hiệu của của đề tài, có thể ứng dụng để giảng dạy ở tất cả các trường THPT
2. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở kết quả thu được, tơi có một số kiến nghị sau:
2.1. Tiếp tục mở rộng nghiên cứu, thực nghiệm chu trình 5E vào hoạt động dạy học các phần khác của chương trình Địa lí THPT .
2.2. Mở rộng nghiên cứu việc phát triển NL khoa học cho HS bằng nhiều loại công cụ khác nhau, ở các phần khác nhau của bộ mơn Địa lí.
2.3. Để vận dụng chu trình học 5E thiết kế và tổ chức thành công một giờ học, GV ngoài nắm vững kiến thức chuyên mơn, có kiến thức liên môn và kiến thức thực tế cịn phải hiểu được quy trình thiết kế, tổ chức, vì vậy địi hỏi các Sở Giáo dục – Đào tạo cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GV, tập huấn về chu trình học 5E cũng như các nội dung đổi mới khác.
Trong giới hạn của đề tài, tôi mới thiết kế được các hoạt động dạy học theo chu trình học 5E chủ đề Liên minh Châu Âu (Địa lí 11 THPT), đề nghị các nghiên cứu sau sẽ tiếp tục hướng thiết kế này ở các nội dung khác của chương trình Địa lí nhằm giúp HS hứng thú trong giờ học và lĩnh hội sâu kiến thức.
Trên đây là kết quả nghiên cứu của tơi trong q trình thực hiện đề tài. Mặc
dù đã rất cố gắng nhưng phần trình bày cũng như nội dung khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của Hội đồng khoa học các cấp và các bạn đồng nghiệp!
Xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo (2012), Tiếp cận năng lực trong chương trình giáo dục phổ thơng, tài liệu lưu hành nội bộ.
2. Đinh Quang Báo và cộng sự (2013), “Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương
trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo một số vấn đề xây dưng
chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, tr 16-37.
3. Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Viết Bình - Nguyễn Thị Yến - Lê Mai Hồng. Đổi mới
phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 11. NXB đại học sư
phạm, 2012.
4. Phạm Thị Bích Đào và Vũ Thị Minh Nguyệt( 8/2016), Vận dụng mơ hình 5E thiết kế chủ đề tích hợp liên môn trong tài liệu học tập môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực cho học sinh, Báo khoa học giáo dục, tr61-66
5. Bộ giáo dục và đào tạo, 2010.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng
mơn Địa lí 11. NXB giáo dục tại Hà Nội
6. Bộ giáo dục và đào tạo, 2008. Địa lí 11. NXB giáo dục tại Hà Nội
7. Bộ giáo dục và đào tạo, 2008. Địa lí 11- sách giáo viên. NXB giáo dục tại Hà Nội
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngày 4/2017.
9. Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ. Dạy học phát triển năng lực mơn Địa lí NXB đại học sư phạm, 2018.
10. Bộ chính trị (2015), Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục
và Đào tạo, hội nghị Ban chấp hành trung ương 8 khóa 11, ngày 4/11/2013.
11. Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội, 2016. Dạy học theo định hướng hình
thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông – NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội. tr 57, 59, 89.
12. Nguyễn Quang Uẩn, 2010. Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lý – Giáo dục,
PHỤ LỤC
1. PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT
2. ĐỀ KIỂM TRA
1. PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT
1.1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Để phục vụ cho việc nghiên cứu “Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạy học Địa lí ở trường THPT”. Xin thầy/cơ vui lịng cho ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô ( ) phù hợp hoặc viết vào chỗ (…) trong câu
Phần I: Thông tin chung
1. Họ và tên: …………………………………………………………………
2. Đơn vị công tác: Trường……………………………………………………………………………
Huyện……………………………………………………………………………
3. Giới tính: Nữ Nam 4. Số năm giảng dạy:…………… năm Phần 2. Các nội dung khảo sát Câu 1: Theo thầy/cơ hiểu chu trình dạy học 5E là gì? A. Là 1 phương pháp dạy học tích cực, tổ chức theo chu trình gồm 5 giai đoạn liên tiếp nhau, mỗi giai đoạn đều bắt đầu bằng chữ E. Học sinh trải nghiệm chu trình 5E được khơi gợi hứng thú khi tham gia, tự khám phá thông tin, đánh giá lẫn nhau, mở rộng kiến thức đã học trong các tình huống thực tiễn. B. Là một phương pháp dạy học tích cực, gồm 5 giai đoạn diễn ra trong thời gian 5 tuần, qua đó học sinh có thể hồn thiện được nhiều kỹ năng, kỹ xảo. C. Là một mơ hình học tập dưới định hướng của giáo viên. Qua trình đó bao gồm: đánh giá sơ bộ từ khi bắt đầu, khám phá, giải thích, mở rộng, và đánh giá tổng keetscuoois bài để khảo sát chất lượng học tập. D. Cả A và C đều đúng. E. Cả A ,B ,C đều đúng. Câu 2: Theo thầy/cơ chu trình 5E có ý nghĩa như thế nào trong dạy học? A. Tạo hứng thú cho HS, giúp cho giờ học vui nhộn hơn. B. Học sinh được trải nghiệm, tự khám phá thông tin, được nêu quan điểm dựa trên những gì đã tìm hiểu, đánh giá lẫn nhau và được áp dụng kiến thức trong các tình huống thực tiện. C. Là một chu trình dài nên sẽ bổ sung được nhiều kiến thức trong các tình huống thực tiễn D. Rèn luyện kỹ năng mềm cho HS E. Khác…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Trong quá trình dạy học, thầy/cơ đã sử dụng chu trình 5E ở các mức độ nào sau đây? Chu trình dạy học 5E Mức độ rèn luyện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
Giai đoạn 1: Kích thích động cơ học tập
Giai đoạn 2: khám phá
Giai đoạn 3: Giải thích
Giai đoạn4 : Mở rộng/khắc sâu Giai đoạn 5: Đánh giá
Câu 4: Thầy/cô đánh giá thế nào về các nguyên nhân gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học vận dụng chu trình 5E.
Nội dung Mức độ dồng ý
Đồng ý Khơng đồng ý
Chất lượng HS thấp.
Tính tích cực chủ động của HS còn chưa cao.
Điều kiện, cơ sở vật chất chưa đáp ứng. Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể về vận dụng chu trình 5E vào dạy học Địa lí. Khó xác định được vấn đề liên quan đến bài học.
Không đủ thời gia để tổ chức.
Chưa được tập huấn về chu trình dạy học 5E
1.2. Phiếu thăm dò ý kiến học sinh
Nội dung Các mức độ
Khơng Ít Nhiều
Em có hiểu bài khi học theo chu trình 5E không?
Em có hứng thú với các nhiệm vụ khám phá trong bài học khơng?
Em có tự tin giải thích kết quả khám phâ trước lớp khơng?
Em có mong muốn được tham gia tiếp các bài học theo chu trình 5E không?
1.3. Kết quả khảo sát
1.3.1. Kết quả khảo sát về mức độ hiểu biết về chu trình 5E
Đã biết Chưa biết
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
Theo thầy/cô chu trình 5E là gì? 3 15 17 85
Theo thầy/cơ chu trình 5E có ý nghĩa như thế nào trong dạy học?
1.3. 2. Kết quả điều tra về mức độ vận dụng chu trình 5E trong dạy học Địa lí Chu trình dạy học 5E Mức độ rèn luyện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ SL % SL % SL % SL % SL % Giai đoạn 1: Kích thích động cơ học tập 1 5 5 25 9 45 4 25 0 0 Giai đoạn 2: khám phá 3 15 5 25 6 30 4 25 2 10 Giai đoạn 3: Giải thích 11 55 6 30 3 15 0 0 0 0 Giai đoạn4 : Mở rộng/khắc
sâu
1 5 7 35 8 40 3 15 1 5
Giai đoạn 5: Đánh giá 3 15 9 45 7 35 1 5 0 0
1.3.3. Kết quả điều tra về khó khăn của giáo viên khi vận dụng chu trình 5E vào dạy học
Nội dung
Mức độ dồng ý Số người Tỉ lệ (%)
Chất lượng HS thấp. 5 25
Tính tích cực chủ động của HS còn chưa cao. 9 45
Điều kiện, cơ sở vật chất chưa đáp ứng. 15 75
Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể về vận dụng chu trình 5E vào dạy học Địa lí.
18 90
Khó xác định được vấn đề liên quan đến bài học. 2 10
Không đủ thời gia để tổ chức. 18 90
2. ĐỀ KIỂM TRA
Sử dụng cả hai đề kiểm tra cho mỗi lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Họ và tên:……………………… ……………………..Lớp……………………. Trường:………………… ………………………………………………………
Chọn phương án trả lời đúng nhất và điền vào thứ tự các câu trong bảng sau:
Câu 1: Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là
A. Các ủy ban chính phủ. B. Hội đồng bộ trưởng. C. Quốc hội Châu Âu. D. Hội đồng Châu Âu. Câu 2: Những quốc gia nào có vai trị sáng lập EU?
A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua. C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
Câu 3: Quá trình mở rộng các nước thành viên EU chủ yếu hướng về
A. phía Tây. B. phía Đơng.
C. phía Bắc. D. phía Nam.
Câu 4: Liên minh châu Âu được chính thức thành lập vào năm A. 1951 B. 1957 C. 1967 D. 1993
Câu 5: Biểu hiện nào chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? A. Số dân lớn gấp 1,6 lần Hoa Kì.
B. GDP vượt HOA KÌ và chiếm tới 33,5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.
C. Số dân đạt 507,9 triệu người. D. Số dân gấp 4,0 lần Nhật Bản.
Câu 6: Tự do di chuyển bao gồm:
A. Tự do cư trú, dịch vụ kiểm toán B. Tự do đi lại, dịch vụ vận tải C. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc
D. Tự do cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc
Câu 7: Khó khăn của EU khi sử dụng đồng tiền chung là A. tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
B. gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.
C. gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.
Câu 8: Người dân của các nước thành viên EU có thể dễ dàng mở tài khoản tại các
nước khác trong khối là biểu hiện của tự do
A. lưu thông tiền vốn. B. lưu thông dịch vụ.
C. lưu thơng hàng hóa. D. di chuyển. Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng với EU?
A. Là một liên minh chủ yếu về an ninh và chính trị. B. Liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh tế. C. Số lượng thành viên của EU tính đến 2007 là 27. D. Tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành cơng nhất.
Câu 10: Phát triển liên kết vùng ở châu Âu không nhằm chủ yếu vào việc thực
hiện các hoạt động hợp tác, liên kết về
A. xã hội. B. văn hóa.
C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 11: Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng Ơ - rô vào sử dụng chung trong Liên
minh châu Âu là
A. thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ. B. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
C. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu. D. đơn giản hóa cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp. Câu 12: Tự do lưu thông tiền vốn trong EU không phải là việc
A. bãi bỏ các rào cản đối với giao dịch thanh toán. B. các nhà đầu tư có thể chọn nơi đầu tư có lợi nhất. C. nhà đầu tư mở tài khoản tại các nước EU khác. D. bỏ thuế giá trị gia tăng hàng hóa của mỗi nước.
Câu 13: Giá nơng sản của EU thấp hơn so với giá thị trường thế giới vì A. EU đã hạn chế nhập khẩu nông sản.
B. giá lao động nông nghiệp rẻ.
C. đầu tư nguồn vốn lớn cho nông nghiệp. D. trợ cấp cho hàng nông sản EU.
Câu 14: Hoạt động nào sau đây không thực hiện trong liên kết vùng Châu Âu? A. Tự do đi sang nước láng giềng làm việc.
B. Xuất bản tạp chí chung với nhiều thứ tiếng. C. Phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung. D. Tổ chức chung các hoạt động chính trị.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với mục đích của EU?
A. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hóa, dịch vụ. B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông con người, tiền vốn. C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết kinh tế, luật pháp.
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
Họ và tên:……………………… ……………………..Lớp……………………. Trường:………………… ………………………………………………………
Chọn phương án trả lời đúng nhất và điền vào thứ tự các câu trong bảng sau:
Câu 1: Cơ quan có vai trị quan trọng trong các quyết định của EU là
A. Hội đồng Châu Âu. B. Cơ quan kiểm toán C. Nghị viện Châu Âu. D. Tòa án Châu Âu. Câu 2: Trong thị trường chung châu Âu được tự do lưu thông về
A. con người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. B. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, con người. C. dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc. D. tiền vốn, con người, dịch vụ, cư trú.
Câu3: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?
A. Pháp B. Đức C. Anh D. Thụy Điển
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên TG