Đánh giá đáp ứng điều trị

Một phần của tài liệu 1. Luận án Nghiên cứu sinh Phạm Thị Diệu Hà.docx-đã chuyển đổi (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Đánh giá đáp ứng điều trị

- Khám lâm sàng

- Các phương tiện CĐHA để so sánh đối chiếu giữa các đợt điều trị. Dựa theo thang điểm RECIST (cịn được gọi là Tiêu chí Đánh giá Đáp ứng Trong Khối u Đặc), một tiêu chuẩn để đo lường mức độ phản ứng của BN ung thư với điều trị.53 Nó dựa trên việc các khối u co lại, giữ nguyên hay lớn hơn.

Phân loại đáp ứng điều trị bao gồm: đáp ứng hoàn toàn (ĐƯHT), đáp ứng một phần (ĐƯMP), bệnh tiến triển (BTT) và bệnh giữ nguyên (BGN).

Bảng 1.7. Đánh giá đáp ứng và các tổn thương đích

Đáp ứng hoàn toàn (ĐƯHT)

- Lâm sàng: khơng cịn u

- CĐHA:Biến mất hồn tồn các tổn thương đích ít nhất kéo dài trong 4 tuần, không xuất hiện tổn thương mới.

- CA125, HE4 về bình thường

Đáp ứng một phần (ĐƯMP)

- Lâm sàng u giảm một phần

- CĐHA: Giảm ít nhất 30% tổng ĐKLN các tổn thương đích so với tổng ĐKLN ban đầu trong thời gian ít nhất 4 tuần, không xuất hiện tổn thương di căn mới, khơng có tổn thương tiến triển ở bất kỳ vị trí nào.

- CA125, HE4 có giảm so với đợt điều trị trước

Bệnh tiến triển (BTT)

- Lâm sàng: u cịn ngun và tăng kích thước, vị trí - CĐHA:Tăng ít nhất 20% và 5mm tổng ĐKLN các

tổn thương đích so với tổng ĐKLN lúc nhỏ nhất kể từ lúc bắt đầu điều trị hoặc xuất hiện một hoặc nhiều tổn thương mới.

- CA125, HE4 tăng so với đợt điều trị truóc

Bệnh giữ nguyên (BGN)

- Lâm sàng: u cịn ngun, khơng thay đổi

- CĐHATổng ĐKLN các tổn thương đích khơng giảm đủ để đánh giá ĐƯMP và cũng không tăng đủ để đánh giá BTT so với tổng ĐKLN lúc nhỏ nhất kể từ lúc bắt đầu điều trị trong thời gian ít nhất 4 tuần, và khơng xuất hiện tổn thương mới.

- CA125, HE4 không thay đổi

Một phần của tài liệu 1. Luận án Nghiên cứu sinh Phạm Thị Diệu Hà.docx-đã chuyển đổi (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w