vào điều kiện tự nhiên như thời tiết hay địa lý của các vùng biển.
Thứ hai, hoạt động vận chuyển bằng đường biển phụ thuộc vào tình hình thương mại quốc tế.
Thứ ba, tốc độ của tàu biển thấp. Tốc độ trung bình của tàu biển thường là vài chục hải lý một giờ. Do đó việc chuyên chở hàng hóa từ nước này qua nước khác mất nhiều thời gian, thậm chí có thể lên tới hàng tháng trời. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ luân chuyển hàng hóa và gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng của hàng.
Thứ tư, chứng từ và thủ tục liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển phức tạp. Việc điền hoặc ghi chứng từ khơng thận trọng có thể dẫn đến tranh chấp. Giá trị hàng hóa trong vận chuyển quốc tế thường là lớn. Do vậy, có thể chỉ một chi tiết nhỏ thiếu chính xác cũng có thể gây ảnh hưởng có thể lớn đến lợi ích của các bên. Thứ năm, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển chứa nhiều rủi ro như: rủi ro liên quan tới yếu tố tự nhiên (các hiện tượng khí tượng); rủi ro bị cướp biển; rủi ro tàu bị bắt giữ.
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG bằng đường biển
- Hoàn thiện các qui định của Bộ luật hàng hải Việt Nam để phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế.
- Ký kết và gia nhập công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển: Hiện nay, Việt Nam mới gia nhập 15 công ước về hàng hải như Công ước về tổ chức hàng hải quốc tế 1948, Cơng ước về an tồn sinh mạng con người trên biển 1974, Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế 1965 v.v…Trong bối cảnh vận tải biển quốc tế ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển, hội nhập kinh tế của Việt Nam, nhu cầu tham gia vào các điều ước quốc tế trong lĩnh vực này ngày càng trở nên thiết thực.
- Ký kết và gia nhập công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển: Hiện nay, Việt Nam mới gia nhập 15 công ước về hàng hải như Công ước về tổ chức hàng hải quốc tế 1948, Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974, Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế 1965 v.v…Trong bối cảnh vận tải biển quốc tế ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển, hội nhập kinh tế của Việt Nam, nhu cầu tham gia vào các điều ước quốc tế trong lĩnh vực này ngày càng trở nên thiết thực. các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam. Bên