I. Kết luận
Giải bài tập là một khâu quan trọng không thể thiếu trong q trình học tập mơn vật lý.Tuy nhiên đứng trước mỗi bài tập để đi tới kết quả đúng bằng phương pháp hợp lý là một vấn đề cần phải chú ý .
Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Thanh Lâm – giảng viên Vật lý trường đại học Tây Bắc, cùng với sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật Lý, khoá luận: “Áp dụng định luật Ôm để giải bài toán về mạch điện một chiều” của tơi cơ bản đã hồn thành.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và các dạng bài tốn về dịng điện khơng đổi, khố luận đã hồn thành được các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu lý thuyết và các dạng bài tập về dịng điện khơng đổi
- Đưa ra được một số dạng bài tập về mạch điện một chiều trong phần dịng điện khơng đổi.
Trong khn khổ nghiên cứu của một khố luận, với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và năng lực cịn hạn chế, tơi chỉ tiến hành được một phương pháp giải cho các bài tập về mạch điện, với mong muốn qua đó đóng góp phần nào mang lại những kiến thức cần thiết, chính xác và là cơ sở nghiên cứu các phần tiếp theo.
Trong q trình thực hiện khố luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn sinh viên để khố luận hồn chỉnh hơn cả về mặt nội dung và hình thức .
II. Kiến nghị
Các cấp lãnh đạo, các đoàn thể, các giảng viên khuyến khích tạo điều kiện hơn nữa để sinh viên tham gia thực hiện khoá luận ngày càng tăng cả về mặt số lượng và chất lượng , sinh viên tích cực hơn nữa trong việc đăng ký làm khoá luận. Thư viện nhà trường tăng thêm đầu sách tham khảo để việc nghiên cứu được thuận lợi hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thanh Khiết (2007); Kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT – Tập 2 -
NXB Hà Nội
2. Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan (2007); Bài tập cơ bản và nâng cao Vật Lý – NXBGD Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Mạnh Tuấn (2008); Phương pháp giải các bài toán mạch điện một chiều – NXBGD Hà Nội
4. Vũ Thanh Khiết (2007); Điện hoc – NXB Đại học Sư Phạm - Hà Nội
5. Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Phúc Thuần (1992); Điện học – NXBGD Hà Nội 6. Nguyễn Thành Tương (2012); Giải toán Vật Lý – NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
7. Bùi Quang Hân (Chủ biên) – Đào Văn Cư – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương; Giải toán Vật Lý 11 – Tập một – NXB GD
8. PGS – TS Vũ Thanh Khiết (2003); Các bài toán vật lý chọn lọc THPT – Điện
học – Quang học – NXBGD
9. Lê Văn Thông (2005); 351 bài toán điện một chiều – NXB Đại học Quố Gia Tp Hồ Chí Minh